Cuộc tranh luận nảy lử­a giữa hai luật sư

Tin tức - Ngày đăng : 13:53, 04/09/2013

(NHN) Tại phiên tòa, hai luật sư có nhiửu kinh nghiệm trong nghử đã có cuộc chạm trán nảy lử­a trong vai trò người bảo vệ quyửn và  lợi ích hợp pháp cho thân chủ của mình. Dĩ nhiên trong quá trình tranh luận tại tòa, trong một phiên xử­ đặc biệt ấy đã xuất hiện những tình huống, chi tiết rất thú vị.

Tòa cho các luật sư tranh luận thoải mái

Phiên tòa sơ thẩm được xét xử­ tại một tòa án nhân dân cấp quận, thuộc TP Hồ Chí Minh liên quan đến tranh chấp hợp đồng thuê nhà .  Luật sư Trần Công Ly Tao bảo vệ cho nguyên đơn (tổ chức kinh tế) là  bên thuê nhà , luật sư Nghiêm Xuân Lý bảo vệ quyửn và  lợi ích hợp pháp cho bị đơn (cá nhân), bên cho thuê nhà . Cả hai luật sư đửu là  những người có kinh nghiệm lâu năm trong nghử.

Trong suốt quá trình xét xử­, chủ tọa phiên Tòa đã thể hiện rõ vai trò của người cầm cân nảy mực khi điửu khiển phiên tòa diễn ra theo đúng trình tự, thủ tục cũng như phổ biến rõ các quy định của pháp luật tại phiên tòa cho các bên đương sự nghe. Аiửu đặc biệt thẩm phán chủ tọa phiên tòa còn khẳng định: Tại phiên tòa hôm nay các luật sư không bị hạn chế quyửn tranh tụng của mình, kể cả việc phải kéo dà i phiên xử­ đến tối muộn, khi các luật sư còn ý kiến tranh luận, bảo vệ thì  Hội đồng xét xử­ vẫn tiếp tục lắng nghe. Tuy nhiên,  để đảm bảo cho quá trình xét xử­ hiệu quả, chủ tọa yêu cầu các bên nói ngắn gọn vấn đử, xúc tích và  dễ hiểu.

Không cần xem xét đến nguồn gốc tiửn USD?

Liên quan đến tranh chấp hợp đồng, luật sư bên nguyên đơn yêu cầu HАXX tuyên hợp đồng vô hiệu do các bên thửa thuận giao dịch bằng USD là  vi phạm quy định pháp luật ngoại hối.

Tuy nhiên, luật sư bảo vệ quyửn và  lợi ích hợp pháp cho bị đơn chứng minh rằng  hợp đồng không thể vô hiệu bởi lẽ trong hợp đồng các bên đã có thửa thuận thêm là  thanh toán bằng tiửn Việt Nam được quy đổi theo tỉ giá của ngân hà ng ngoại thương tại TP Hồ Chí Minh tại thời điểm thanh toán và  thực tế nguyên đơn đửu thanh toán bằng VNА.

Bên cạnh đó, Luật sư Nghiêm Xuân Lý cũng đã đưa ra đầy đủ các tà i liệu (do nguyên đơn lập và  cung cấp cho Toà ) vử việc thanh toán bằng VND để từ đó khẳng định thoả thuận nêu trên hoà n toà n phù hợp với quy định tại NQ số 04/2003/NQ-HАTP ngà y 27/5/2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nếu trong nội dung của hợp đồng kinh tế các bên có thửa thuận giá cả, thanh toán bằng ngoại tệ . . , nhưng sau đó các bên có thửa thuận thanh toán bằng Аồng Việt Nam . . . nhưng việc thanh toán là  bằng Аồng Việt Nam, thì hợp đồng không bị coi là  vô hiệu toà n bộ. Do vậy, việc nguyên đơn cho rằng hợp đồng vô hiệu là  không có cơ sở pháp lý.

Trong quá trình tranh luận, Luật sư bảo vệ quyửn và  lợi ích hợp pháp cho bị đơn cũng đã chỉ rõ rằng trong báo cáo tà i chính của  nguyên đơn hoà n toà n không có bất cứ hạch toà n nà o thể hiện số ngoại tệ đã thanh toán cho bị đơn.

Vử vấn đử nà y, nguyên đơn đã không chứng minh được nguồn gốc hợp pháp của số ngoại tệ đã thanh toán cho bị đơn, thậm chí luật sư của nguyên đơn còn khẳng định:

Không cần thiết đi sâu và o nguồn tiửn USD ở đâu mà  nguyên đơn có vì không ảnh hưởng trực tiếp đến giao dịch nà y. Nếu như đương sự hoặc cơ quan khác cho rằng cái gì không phù hợp thì là m đơn khiếu nại hay tố cáo gì đó. Chứ không có ảnh hưởng đến hợp đồng nà y miễn là m sao người ta có trả mình thôi và  chấp nhận tiửn đó như vậy. Mình không biết nguồn tiửn đô có từ đâu mà  lại nhận tiửn như vậy mình đã tiếp tay cho người sử­ dụng đồng đô bất hợp pháp rồi

Phản bác lại quan điểm đó, luật sư phía bị đơn đã khẳng định việc xác định nguồn gốc số ngoại tệ tiửn mặt là  cần thiết và  có ý nghĩa quan trọng. Аồng thời luật sư cũng đặt vấn đử với HАXX nên chăng xem xét và  yêu cầu cơ quan có thẩm quyửn điửu tra việc nguyên đơn sử­ dụng USD không rõ nguồn gốc và  có biện pháp xử­ lý (nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật). 

Băng Tâm