Danh sĩ Lê Ngô Cát “ Người viết sử­ bằng thơ

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 08:57, 16/09/2013

(NHN) Sáu đời Hùng vận vừa suy/ Vũ Ninh có giặc mới đi cầu tà i/ Là ng Phù Аổng có một người/ Sinh ra ch?ng nói, ch?ng cười trơ trơ/ Những ngử oan trái bao giử/ Nà o hay thần tướng đợi chử phong vân/ Nghe vua cầu tướng ra quân/ Thoắt ngồi, thoắt nói muôn phần khích ngang. (Trích Hồi 1: Chuyện Phù Аổng Thiên Vương - Аại Nam Quốc sử­ diễn ca)

So với Аại Việt sử­ kí toà n thư - pho sử­ lớn nhất của nước ta thì Аại Nam quốc sử­ diễn ca của tác giả Lê Ngô Cát (1829-1883) chỉ là  các bà i thơ minh họa cho các sự kiện lịch sử­ đã được nhắc đến trong pho sử­ nà y. Nhưng sự phóng khoáng của trí tưởng tượng và  sự lộng lẫy của hình ảnh trong lời văn khiến Аại Nam Quốc sử­ diễn ca có một sự hấp dẫn đặc biệt: lúc rủ rỉ thiết tha như lời truyửn dạy, lúc ngân nga như câu hát đồng dao... 

Danh sĩ, sử­ gia Lê Ngô Cát tự Bá Hanh, hiệu Trung Mại, quê ở xã Hương Lang, huyện Chương Аức, tỉnh Hà  Tây cũ, nay thuộc xã Thuửµ Hương, huyện Chương Mử¹, Thà nh phố Hà  Nội. à”ng vốn xuất thân trong một gia đình có truyửn thống Nho học, cha là  Lê Ngô Duệ, nguyên giám sinh trường Quốc Tử­ Giám, đỗ Cống sinh năm 1820, sung là m nội giám ba năm, rồi nhân vì việc nhà  xin cáo quan vử dạy học. Lê Ngô Cát sinh ra trong thời gian thân phụ ông đã vử quê nên tới tuổi trưởng thà nh ông học cha ngay tại nhà . Năm  Mậu Thân (1848), ông đỗ cử­ nhân, sau đó ông ra là m quan, lần lượt trải qua các chức giáo thọ phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, ít lâu sau bổ là m tri huyện Thất Khê (Lạng Sơn) rồi thăng dần Hà n lâm viện biên tu. Năm Mậu Ngọ (1858), ông là m việc ở Quốc sử­ quán (Huế).

Trong các cuộc tìm kiếm sách cũ ở Bắc Kì thời vua Tự Аức (1847-1883), một người học trò ở Bắc Ninh không rõ họ tên đã dâng nộp cuốn sách cổ Sử­ kí quốc ngữ ca mà  nội dung là  diễn ca lịch sử­ dân tộc bằng chữ Nôm. Theo sách Аại Nam thực lục chính biên (Аệ tứ kỉ, quyển 18)  thì Tháng Ba năm Tự Аức thứ 2 năm Mậu Ngọ (tức năm 1858), vua sai các quan coi sử­ quán là  Phan Thanh Giản và   Phạm Huy chọn người giửi quốc âm coi việc sử­a chữa Sử­ kí quốc ngữ ca và  nối thêm sử­ đời Lê Trịnh cho đến đời  vua xuất đế (Lê Chiêu Thống), các quan bèn chọn Lê Ngô Cát là m biên tu và  Trương Phúc Hà o chức tư vụ để sung và o  việc đó. Tháng tư năm 1858, Lê Ngô Cát bắt tay và o công việc vua giao, nối thêm phần sử­ đời Lê Trịnh cho đến đời Lê Chiêu Thống, công việc nà y mất gần hai năm mới hoà n thà nh. Sách mới lấy tên là  Quốc sử­ diễn ca, sau đó được Phạm Xuân Quế và  danh sĩ Phạm Аình Toái sử­a chữa lại một số phần và  đặt tên cuối cùng là  Đại Nam quốc sử­ diễn ca. Trong bà i tựa sách bản in lần thứ nhất viết và o đầu thu  năm Canh Ngọ đời Tự Аức thứ 23 (1870), Phạm Аình Toái  đã viết: Quốc sử­ diễn ca do quan án sát tỉnh Cao Bằng là   Lê công Ngô Cát vâng lệnh soạn... quan thị lang bộ hình là   Phạm công Xuân Quế đã nhuận sắc. Toà n sách cả thảy có 1887 câu. Mở đầu cuốn sử­ thơ, tác giả đã giới thiệu: Nghìn thu gặp hội thăng bình/ Sao Khuê sáng vẻ văn minh giữa trời/ Lan đà i dừng bút thảnh thơi/ Vâng đem quốc ngữ diễn lời sử­ xanh/ Nam Giao là  cõi li minh/ Thiên thư định phận rà nh rà nh từ xưa/ Phế hưng đổi mấy cuộc cử/ Thị phi chép để đến giử là m gương.

Sau phần giới thiệu, Аại Nam Quốc sử­ diễn ca được chia là m 4 phần lớn, bắt đầu từ thời kì mở nước (Thế kỉ 29 - thế kỉ 2 trước Công nguyên (bắt đầu từ Nhà  Hồng Bà ng (2879-256 trước CN) rồi đến Nhà  Thục (258-207 trước CN) và  Nhà  Triệu (207-111 trước CN). Thời kì thứ hai là  thời kì chống Bắc thuộc (Thế kỉ II trước CN - thế kỉ X sau CN) gồm các các hồi vử Nhà  Hán và  Hai bà  Trưng (111 trước CN - 43 sau CN); Giao Châu trong thời Bắc thuộc (43 - 544); Nhà  Tiửn Lý (544 - 603); Nửn đô hộ của nhà  Đường (603 - 905). Thời kì xây dựng Аộc lập và  thống nhất (Thế kỉ thứ X) là  chương lớn thứ ba, gồm Nhà  Ngô (906 - 967) với Nhà  Đinh và  nhà  Tiửn Lê (967 - 1009). Cuối cùng là  thời kì phát triển  (Thế kỉ XI - đầu thế kỉ XIX) bao quát từ thời Nhà  Lý (1009  - 1225), Nhà  Trần (Thời kì thịnh: 1226 - 1340), Nhà  Trần  (Thời kì suy: 1341 - 1400), Nhà  Hồ và  giặc Minh (1400 -  1418), Nhà  Hậu Lê (1428 - 1788), Nhà  Mạc (1527 - 1592),  Nhà  Nguyễn Tây Sơn (1786 - 1802).

Tổng thể Аại Nam Quốc sử­ diễn ca gồm 19 hồi sử­ dụng văn Nôm và  thể thơ lục bát, tóm tắt các sự việc lớn xảy ra trong nước ta từ đời Hồng Bà ng đến cuối đời Tây Sơn. Chính vì đặc điểm dễ nhớ, dễ thuộc nên Аại Nam quốc sử­ diễn ca rất dễ đi và o lòng người. Có thể kể đến những sự kiện như: Bà  Trưng quê ở châu Phong/ Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên/ Chị em nặng một lời nguyửn/ Phất cử nương tử­ thay quyửn tướng quân/ Ngà n Tây nổi áng phong trần/ Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên/ Hồng quần nhẹ bước chinh yên/ Аuổi ngay Tô Аịnh, dẹp yên biên thà nh/ Аô kì đóng cõi Mê Linh/ Lĩnh Nam riêng một triửu đình nước ta. (Hồi 04 - Nhà  Hán đô hộ và  Hai Bà  Trưng). Hay Quân Thanh đã được Thăng Long/ Một hai rằng thế là  xong việc mình/ Dùng dằng chẳng chịu tiến binh/ Nhác đường phòng thủ, mống tình đãi hoang/  Ngụy Tây nghe biết sơ phòng/ Giả điửu tạ tội, quyết đường cất quân/ Dặm trà ng nà o có ai ngăn/ Thừa hư tiến bức đến gần Thăng Long/  Trực khu đến lũy Nam Аồng/ Quan Thanh dẫu mấy anh hùng mà  đang?/ Vua Lê khi ấy vội và ng/ Cùng Tôn Sĩ Nghị sang đà ng Bắc Kinh/  Qua sông lại sợ truy binh/ Phù kiửu chém dứt, quân mình thác oan. (Hồi 19 - Nhà  Nguyễn, Tây Sơn -Quang Trung đại phá quân Thanh).

Аến nay Аại Nam quốc sử­ diễn cacủa Lê Ngô Cát và  Phạm Аình Toái đã có tuổi đời hơn trăm năm. Mặc dù do điửu kiện giai cấp và  thời đại của các tác giả nên nội dung và  hình thức của tác phẩm có bị hạn chế trên một số điểm, nhưng nhìn chung tác phẩm đã ghi đậm một tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sáng rực niửm tự hà o dân tộc chính đáng. Аó chính là  giá trị chân chính của sách diễn ca lịch sử­ và  những tác giả đã là m nên bà i ca nồng nhiệt vử lịch sử­ dân tộc ta.

HanoiTV