Nhà  văn trẻ... tóc bạc!

Truyện - Ngày đăng : 09:33, 23/09/2013

(NHN) Văn của Nguyễn Bắc Sơn trang nhã và  không kém phần sang trọng, ngồn ngộn cái thật đời sống đã được chưng cất bởi một người nhiửu trải nghiệm, nặng lòng với đời.

Nhà  văn Nguyễn Bắc Sơn

Nhà  văn Nguyễn Bắc Sơn tốt nghiệp đại học Sư phạm năm 1962. à”ng dạy văn, đi bộ đội, ra quân lại dạy văn, rồi trở thà nh hiệu phó Trường THPT Chu Văn An (Hà  Nội) và  là m quản lí báo chí xuất bản Sở Văn hoá thông tin Hà  Nội. Sau khi nghỉ hưu, ông bắt đầu cầm bút chuyên tâm sáng tác. Bộ tiểu thuyết Luật đời & cha con (thà nh phim truyửn hình Luật đời hay nhất 2007) và  tiểu thuyết Lử­a đắng ra đời năm 2008. Với hơn 50 bà i giới  thiệu, trao đổi trên báo in, báo hình, báo điện tử­, 2 khóa luận, 2 luận văn thạc sĩ, phần nà o cũng nói lên thà nh công của nhà  văn Nguyễn Bắc Sơn trong lĩnh vực tiểu thuyết. Mới đây ông lại cho ra mắt cùng lúc 3 cuốn: Truyện ngắn Nguyễn Bắc Sơn, hai tập bút ký: Gót thời gian và  Người trong tôi, gần đây nhất là  cuốn tiểu thuyết Gã tép riu.

Nói vử sự nghiệp văn chương của mình, nhà  văn Nguyễn Bắc Sơn tâm sự: Tôi đã trải qua cuộc kháng chiến chống pháp gian khổ, cuộc kháng chiến chống Mử¹ ác liệt. Hơn 10 tuổi tôi đã thoát li gia đình gia nhập Аoà n Thiếu nhi nghệ thuật (tên Bác Hồ đặt khi Người đến thăm Аoà n) do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước phụ trách, đi hát múa phục vụ các đơn vị bộ đội, cơ quan đoà n thể ở ATK (an toà n khu), thế nên tôi mới viết vử các nhạc sĩ đã cùng sống với nhau trong Аoà n thời đó như các anh Lê Yên, Lê Lôi (đã mất), Nguyễn Аình Tích, Vĩnh Cát.

Аầu những năm 60 thế kỉ XX đất nước thật đẹp, đời sống gia đình đẹp, đời sống xã hội đẹp. Khi chúng ta buộc phải cầm súng bước và o cuộc chiến, tình hình trở nên phức tạp hơn, khó khăn mọi bử. Mỗi sự việc, sự kiện đửu sinh ra bởi hoà n cảnh với tất cả tính tất nhiên và  ngẫu nhiên của nó. Thời bao cấp, thời tem phiếu là  cách là m bắt buộc. Chỉ có điửu, chúng ta phải chịu đựng thêm mặt trái của nó... Bây giử nhớ lại thấy, chua chát thật. Nhưng không chua chát thì không thể có ngọt bùi.

Hồi học phổ thông, tôi cũng có mộng văn chương đấy, nhưng chỉ là  mộng mơ thế thôi. Cùng lớp tôi, có anh Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân), hình như lúc ấy đã có thơ đăng báo. Năm cuối cùng, học giáo sư Phan Trọng Luận. Tập là m văn, thầy cho vử nhà  là m, ba bà i được điểm 5 là  ghê lắm. Thời ấy chưa có chuyện thi học sinh giửi văn miửn Bắc, chưa có chuyện bồi  dườ¡ng gà  nòi, cũng chưa học thêm như bây  giử. Vậy mà  tối thứ bảy, thầy đã gọi mấy đứa thích học văn lại để dạy. Kỉ niệm văn chương thời phổ thông chỉ nhớ vậy. Học xong đi dạy học, đi bộ đội rồi lại vử dạy học, là m cán bộ  quản lí ở một trường cấp 3 hơn chục năm cuối cùng mới sang ngà nh Văn hoá - Thông tin.

Cái mộng văn chương theo thời gian cũng tắt ngấm. Nhưng rồi thấy nhiửu chuyện quá, không viết không được. Lúc đầu, kí là  thể loại hấp dẫn tôi nhất. Bao nhiêu chuyện người, chuyện đời, chuyện quê hương đất nước dồn cho kí. Аi máy bay viết vử người lái máy bay, người dẫn đường máy bay, xuống nước gặp anh thợ lặn, viết gian nan nghử thợ lặn. Mấy bước ra bử hồ gươm, gặp cây lộc vừng liửn viết vử cây lộc vừng chín gốc. Thế rồi sang truyện ngắn, tiểu thuyết lúc nà o không hay. Năm 1999, tôi ra cùng lúc 4 cuốn sách với gần 1.700 trang. Báo Văn nghệ Trẻ khen và  đặt câu hửi, phải chăng đây là  hiện tượng xuất bản của năm ấy. Tôi thà nh nhà  văn trẻ tóc bạc từ đấy. Nhà  văn Ma Văn Kháng nói: cây bút tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn sống khá kĩ cà ng với đối tượng anh lấy là m mục tiêu miêu tả và  tiếp đó đã thể hiện được kĩ cà ng trên trang viết của mình. Tiểu thuyết đòi hửi một vốn sống khổng lồ! Nguyễn Bắc Sơn rất am hiểu mọi mặt kể cả các mặt trái tối tăm của cuộc sống.... 

Bước và o tuổi thất thập cổ lai hi, tóc đã bạc trắng như cước nhưng tay viết của thầy giáo cựu chiến binh - nhà  văn Nguyễn Bắc Sơn vẫn cứ dẻo dai. Chúc cho nhà  văn trẻ viết say, viết hay viết được nhiửu tác phẩm văn học giá trị hơn nữa, xứng danh được bạn bè, đồng nghiệp gọi là  hiện tượng của văn học của nước nhࠝ.

HaNoiTV