Lịch sử địa danh Đông Bộ Đầu
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:58, 24/10/2013
Bộ Đầu vốn là một danh từ chung, có nghĩa là bến sông, là nơi đỗ thuyửn ở bên sông. Còn Đông Bộ Đầu là chỉ bến sông ở phía Đông thà nh Thăng Long. Đại Việt sử kí Toà n thư là sách chép sớm nhất tên Đông Bộ Đầu, khi nói đến loạn Quách Bốc, năm Trị Bình Long ử¨ng thứ 5 đời Lý Cao Tông (1209).
Vì Đông Bộ Đầu là bến sông quan trọng sát kinh thà nh nên thuyửn bè của vua chúa, tướng tá thường cập bến Đông Bộ Đầu khi vử kinh thà nh. Xưa kia và o thời Lý, sau khi đánh Chiêm Thà nh, ngà y 17 tháng 7 năm 1069, Lý Thánh Tông cùng Nguyên soái Lý Thường Kiệt từ Chiêm Thà nh vử đến bến Triửu Đông. Năm 1370, Trần Nghệ Tông từ bến Chử Gia (Khoái Châu, Hưng Yên) tiến lên Thăng Long dẹp Dương Nhật Lễ, thuyửn quân cập bến Đông Bộ Đầu. Cũng vì Đông Bộ Đầu là cửa ngõ phía Đông của kinh thà nh Thăng Long nên nhà Lý đã cho xây dựng một cửa thà nh ở bến Triửu Đông và cắt quân coi giữ. Năm Chính Long Bảo ử¨ng thứ 3 đời Lý Anh Tông (1165), nhà Lý sai dời Đại La thà nh ở cửa Triửu Đông lùi và o 75 thước, xây bằng gạch đá để tránh nước sông vỡ lở.
Là bến sông quan trọng trên sông Hồng, Đông Bộ Đầu đồng thời là nơi đã diễn ra các cuộc thi bơi chải hà ng năm. Bơi chải là một phong tục cổ truyửn của nhân dân Việt Nam. Ngay sau khi dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, năm 1011 Lý Thái Tổ đã cho xây ở bến Đông của sông Lô (đời Lý gọi sông Hồng là sông Lô) một cung điện gọi là điện Hà m Quang, chuyên dùng là m nơi vua ngự xem đua thuyửn và o mùa thu hà ng năm. Năm 1058, Lý Thánh Tông sai xây điện Linh Quang trên sông Lô (Hồng) là m nơi xem đua thuyửn.
Năm 1237 nhà Trần xây điện Linh Quang ở Đông Bộ Đầu, gọi là điện Phong Thuỷ. Phà m xa giá (nhà vua) đi qua trú chân ở đó, trăm quan nghênh tiếp và tống tiễn đửu dâng (trầu) cau và trà nên tục gọi là Trà điện. Năm Hưng Long thứ 4 (1296), tháng 7, Trần Anh Tông ra Đông Bộ Đầu xem đua thuyửn. Năm Thiệu Bình thứ 2 (1435), ngà y 18 tháng 10 Lê Thái Tông ra bến Đông Tân xem trăm quân đua bơi.
Sang thế kỉ XV, trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc chống giặc Minh, sau các chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, Lê Lợi thống suất đại quân từ Thanh Hoá tiến gấp ra Bắc, tổ chức vây hãm thà nh Đông Quan. Tháng 11 năm 1426, Lê Lợi trú quân ở Lung Giang (vùng sông Đáy). Trần Nguyên Hãn, Bùi Bị theo Đại Lung giang ra cửa sông Hát, thuận dòng xuôi đến bến Đông Bộ Đầu của sông Lô, tấn công và o mặt Đông thà nh Đông Quan, trong khi Đinh Lễ đánh và o vùng cầu Tây Dương (Cầu Giấy) ở mặt Tây và Lê Lợi chỉ huy đạo quân chủ lực tiến lên cửa Nam Đại La thà nh, đánh và o mặt Nam. Xem thế đủ biết Đông Bộ Đầu là một cửa ngõ quan trọng ở ngay phía Đông thà nh Đông Quan, tức Kinh thà nh Thăng Long cũ.
Vậy thì Bến Đông Bộ Đầu thời nhà Lý gọi là bến Triửu Đông (tức là bến Đông chầu và o Kinh thà nh Thăng Long). Sang thời nhà Trần, một số sử sách vẫn ghi là Triửu Đông, nhưng chủ yếu ghi là Đông Bộ Đầu, gắn liửn với lịch sử chiến tranh chống quân Nguyên Mông. Sang đến thời Lê, sử sách vẫn ghi là Đông Bộ Đầu hay Đông Tân, là nơi then chốt trong các cuộc đấu tranh chống quân xâm lược bảo vệ kinh thà nh.
Các sự kiện lịch sử được các bộ chính sử ghi chép lại như vậy. Bên cạnh đó là nguồn tư liệu trên văn bản bia chùa Hòe Nhai (phố Hà ng Than), lại cà ng cho phép chúng ta khẳng định trận chiến Đông Bộ Đầu ấy chính là khu vực phố Hà ng Than, chùa Hòe Nhai ngà y nay. Văn bia được soạn và o năm Chính Hòa thứ 24 (1703) dựng tại chùa Hòe Nhai. Trong văn bia có đoạn viết rằng:
Từng nghe: Gieo mầm thiện là nối dòng phúc, mà tu phúc là m thiện, há phải ở những nơi góc biển chân trời nơi chân người ít đến mới được đâu! Phường Hòe Nhai, khu Đông Bộ Đầu, thà nh Thăng Long nước Đại Việt ta có ngôi chùa tên Hồng Phúc, men dòng Lô giang mà bao dòng Tô Lịch, chống non Tản mà chầu hướng thần cư (tức là nơi cung điện). Phong cảnh hữu tình là nơi tinh khí hội tụ ... Thực là nơi đại già lam cổ tích, thắng cảnh chốn đô thà nh.
Hương hửa trăm năm đã tắt nay lại bừng rạng, muôn hạo kiếp cà nh Đà n Na đã héo mòn nay lại đâm lộc mới. Xưa là chốn chợ búa, nay thà nh nơi đạo trà ng. Xưa là chỗ đồn quân, nay thà nh nơi chùa miếu...
Việc nghiên cứu sử dụng những thông tin trên bia chùa Hòe Nhai là m chứng cứ bên lử để tìm ra địa danh trận chiến lịch sử Đông Bộ Đầu là có cơ sở khoa học và hết sức thú vị.
Bên cạnh tấm bia ở chùa Hồng Phúc, thì Sách Hà thà nh linh tích cổ lục (mục Hồng Phúc tự) cũng nhắc đến địa danh Đông Bộ Đầu như sau: Chùa Hồng Phúc ở phường Giai Cảnh, tổng Thượng, huyện Vĩnh Thuận, tục gọi là chùa Hoà Giai, thuộc Đông Bộ Đầu... (Hoà Giai chắc là tên đọc trệch của Hoè Nhai). Chùa Hồng Phúc nay ở cạnh số nhà 17 phố Hà ng Than, gần dốc lên đê Yên Phụ, xưa thuộc địa phận xã Hoè Nhai (còn gọi là Giai Cảnh), huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Hà Nội. Phố Hoè Nhai ở mé dưới chùa, chạy thẳng ra đê Yên Phụ. Vậy Đông Bộ Đầu là bến sông Hồng ở và o khoảng từ dốc Hà ng Than đến dốc phố Hoè Nhai hiện nay, thuộc mé trên cầu Long Biên.
Từ những nguồn tư liệu cổ ghi chép vử địa điểm Đông Bộ Đầu đã giúp cho thế hệ trẻ ngà y nay hiểu được vị trí quan trọng của nơi đây đối với lịch sử đấu tranh và bảo vệ kinh thà nh Thăng Long. Cái tên Đông Bộ Đầu từng rạng ngời vẻ vang trong sử sách, và ngà y nay vẫn là niửm tự hà o của mỗi người dân thủ đô khi biết vử Đông Bộ Đầu.