Аổi mới căn bản và  toà n diện giáo dục đà o tạo: Phát huy tối đa năng lực cá nhân

Tin tức - Ngày đăng : 16:05, 30/10/2013

(NHN) Аổi mới công tác đà o tạo, bồi dườ¡ng người thầy, là m cho đội ngũ giáo viên thay đổi căn bản nhận thức vử mục tiêu, phương thức giáo dục, phương pháp dạy học là  điửu kiện tiên quyết của đổi mới.

Аử án đổi mới căn bản, toà n diện giáo dục và  đà o tạo Việt Nam đã đử ra nhiửu giải pháp quan trọng nhằm đổi mới nửn giáo dục được cho là  "chắp vá" hiện nay. Là  người theo sát đử án nà y, GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và  nhi đồng của Quốc hội, cho rằng đử án nà y có tư tưởng rất mới, đổi mới từ mục tiêu, quan điểm chỉ đạo đến các hoạt động giáo dục.

Phát huy tối đa năng lực cá nhân

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, đổi mới phương pháp dạy học mới là  điửu quan trọng nhất để chấn hưng nửn giáo dục. (Ảnh: HTD)

Аổi mới phương pháp dạy học


Thưa GS, nội dung đổi mới được đưa ra trong đử án lần nà y rất toà n diện. Tuy nhiên, theo ông, chúng ta nên bắt đầu đổi mới từ đâu?


+ Аây là  một câu hửi rất trúng. Trong bất kử³ sự nghiệp đổi mới nà o, việc trước tiên cần là m là  xác định bắt đầu từ đâu.

Có người nói bắt đầu từ chương trình, sách giáo khoa. Tôi nghĩ điửu nà y chưa đúng, vì bao năm nay, kể từ thời phong kiến đến giử, chương trình, sách vở ở nước ta không phải chương trình tiên tiến mà  vẫn đà o tạo được những người tà i cao, đức trọng. Ví dụ chương trình Nho học thời xưa không đà o tạo vử Toán nhưng Trạng nguyên Lương Thế Vinh vẫn viết cuốn Toán pháp đại thà nh với tư duy toán học xuất sắc, trong sách trình bà y một số phép đo đạc, tính toán không khác gì Toán học phương Tây lúc bấy giử. Chương trình thời Pháp thuộc không dạy người học là m cách mạng lật đổ ách thống trị thực dân nhưng từ những mái trường thời ấy vẫn xuất hiện rất nhiửu trí thức yêu nước, rất nhiửu nhà  cách mạng.

Môn tự chọn phải hà i hòa tự nhiên và  xã hội

Theo ý kiến của nhiửu chuyên gia giáo dục, cần tư vấn để định hướng nghử nghiệp theo năng lực, sở trường cho học sinh ngay từ khi các em bước và o THPT. Ngoà i ba môn học bắt buộc là  Toán, Ngữ văn và  Ngoại ngữ, các em sẽ được tự chọn những môn học phù hợp với năng lực và  với ngà nh nghử tương lai. Tuy nhiên, trong ba môn tự chọn, theo tôi, HS vẫn phải đảm bảo hà i hòa giữa môn tự nhiên và  môn xã hội theo công thức 2+1, nghĩa là  chọn hai môn tự nhiên thì bắt buộc phải chọn một môn xã hội và  ngược lại. Аiửu nà y giúp học sinh phát triển cân bằng hơn.


Hiện nay, cả xã hội dồn mắt và o chương trình, SGK phổ thông. Аiửu đó có ý nghĩa nhất định nhưng chưa trúng. Nhất là  nếu chúng ta chỉ loay hoay sang sử­a chương trình, SGK bậc học nà y mà  coi nhẹ đổi mới giáo dục đại học và  dạy nghử như trong cả 4 lần cải cách và  đổi mới giáo dục từ sau Cách mạng đến nay.

Có người nói phải đổi mới vử quản lý. Tôi cho rằng đây là  ý kiến xác đáng, vì quản lý là  khâu quan trọng. Nhưng có lẽ nó cũng không phải là  khâu quan trọng nhất để thay đổi giáo dục.

Quan trọng nhất là  người thầy. Và  vì vậy, phải đổi mới công tác đà o tạo, bồi dườ¡ng giáo viên, là m cho đội ngũ giáo viên thay đổi căn bản nhận thức vử mục tiêu, phương thức giáo dục,  phương pháp dạy học. Giáo dục thời gian qua đổi mới chưa thà nh công là  vì chưa chú trọng công tác nà y.

GS có thể phân tích sâu hơn vử vấn đử nà y?

+ Theo quan sát của tôi, chương trình phổ thông năm 2002 đã đử ra nhiửu tư tưởng tiến bộ, như áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động, phát huy tính tích cực của học trò, chấm dứt phương pháp thuyết giảng một chiửu. Nhưng những tư tưởng mới đó không và o được nhà  trường. Có phần do hạn chế vử cơ sở vật chất (lớp chật, học sinh đông) nhưng nguyên nhân lớn nhất là  giáo viên vẫn chưa nhận thức được đúng mục tiêu giáo dục, sứ mạng của giáo dục và  con đường đổi mới giáo dục. Tôi chỉ nói một ví dụ: môn Ngữ văn cấm dạy văn mẫu nhưng giáo viên vẫn dạy theo lối mòn, có thể vì chưa nhận thức được tác hại của văn mẫu, nhưng chủ yếu là  vì dạy như vậy nhà n hơn.

Mặt khác, trong cả mấy lần cải cách và  đổi mới giáo dục, trường sư phạm của ta bao giử cũng đi sau, đổi mới chương trình phổ thông chán rồi mới chạy theo. Аặc biệt, phương pháp dạy học cho sinh viên sư phạm rất cũ, giáo trình cũng cũ. Thêm và o đó, hoạt động đà o tạo ở trường sư phạm tách rời thực tế dạy học ở trường phổ thông. Việc bồi dườ¡ng giáo viên đương chức tuy có là m nhưng là m chưa đạt yêu cầu. Bởi vậy, những tư tưởng mới của chương trình không phát huy được tác dụng.

Từ bây giử, chúng ta nên nghĩ tới phương án thay đổi căn bản cách dạy ở trường sư phạm, đặc biệt là  là m sao gắn trường sư phạm với trường phổ thông, ít nhất là  như gắn trường y với bệnh viện: sinh viên được đà o tạo ở trường nử­a thời gian, còn nử­a thời gian thì thực tập ở trường phổ thông.

Phát huy tối đa năng lực cá nhân

Chúng ta sẽ thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm, bảo đảm sau 9 năm học sinh sẽ có những tri thức nửn tảng. Theo ông, tri thức nửn tảng mà  chúng ta trang bị là  những gì?


+ Ở nhiửu môn học, giáo dục phổ thông đang là m thay công việc của giáo dục АH. Có nghĩa là  chúng ta đang dồn kiến thức từ АH xuống. Cho nên nhiửu kiến thức dạy ở phổ thông cao siêu quá.

Theo tôi, chương trình phổ thông chỉ dạy những kiến thức, kử¹ năng nửn tảng, phổ cập, mọi người đửu phải biết. Аó là  những kiến thức, kử¹ năng cơ bản cần có để một người bình thường sống và  là m việc.

Tiểu học cần nhất là  biết đọc, biết viết, biết những phép tính số học và  hình học đơn giản, biết cách học, cách chơi, cách cư xử­ với gia đình, thầy cô, bạn bè và  với môi trường xung quanh. Ở THCS, học sinh phải biết những kiến thức có hệ thống, có lý tính cao hơn, biết khai thác tà i liệu phục vụ việc học của mình, có kử¹ năng sống phù hợp với lứa tuổi và  có ý thức vử nghử nghiệp. Kết thúc THCS, học sinh sẽ được phân luồng, hoặc là  đi học nghử hoặc là  học tiếp lên THPT để và o АH, CА.

Chúng ta đang hướng đến một nửn giáo dục mà  học sinh sau khi ra trường sẽ là m được cái gì sau khi học, chứ không phải học được cái gì. à”ng có thể hình dung xem con người chúng ta đà o tạo ra sau 12 năm nữa khác gì với con người chúng ta đang đà o tạo?

+ Tôi nghĩ chắc chắn đó phải là  những con người có cá tính, có năng lực thực thụ và  được phát huy tối đa năng lực của mình. Аiửu nà y có thể thà nh hiện thực nếu chúng ta nắm vững mục tiêu giáo dục mới là  đử cao sự hoà n thiện nhân cách, phát triển năng lực của mỗi cá nhân. 

Xin cảm ơn giáo sư!

PL.TPHCM