Аiện Biên Phủ trong ký ức người con Hà  Nội

Media - Ngày đăng : 13:43, 25/04/2014

(NHN) Bà  ngoại tôi tên là  Đỗ Thị Lê. Năm nay bà  83 tuổi và  đã có 54 tuổi Аảng. Khi tôi ra đời, bà  đã 63 tuổi. Chúng tôi lớn lên trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của bà  và  chỉ biết bà  là  tấm gương hiửn từ, phúc hậu nhất.

Học lịch sử­, tôi vô cùng khâm phục những người đã là m nên chiến thắng Аiện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" mà  chưa biết rằng những chứng nhân lịch sử­ đó đang sống bình lặng ngay cạnh mình. Chỉ đến gần đây, khi được nghe bà  kể chuyện chiến đấu tại Аiện Biên Phủ, tôi mới hay, ông bà  là  những người lính đã trực tiếp tham gia chiến dịch. 

Tận tình chăm sóc thương binh. Ảnh tư liệu
Tận tình chăm sóc thương binh. Ảnh tư liệu


Những trận chiến ác liệt

Cả ông, bà  ngoại tôi đửu là  người Hà  Nội và  và o bộ đội từ thời chống Pháp. Bà  nhập ngũ năm 1948, ông nhập ngũ năm 1949. Cả ông và  bà  đửu tham gia Chiến dịch Аiện Biên Phủ, nhưng bà  là  người trực tiếp phục vụ ở mặt trận. Chuẩn bị cho chiến dịch, bà  được cử­ đi học lớp đà o tạo y tá do Quân y Viện 108 mở. Lớp có 60 người. Sau khi tốt nghiệp, mọi người được bổ sung vử 10 đội điửu trị phục vụ Chiến dịch Аiện Biên Phủ. Cả đội điửu trị có khoảng 20 người, trong đó chỉ có 4 bác sĩ, còn lại là  y tá và  hộ lý. 

Trước chiến dịch, đơn vị của bà  hà nh quân từ Thái Nguyên vử Phú Thọ để học chính trị, học vử kỷ luật mặt trận và  chính sách thương bệnh binh trong 1 tháng. Học xong, đơn vị lập tức được lệnh hà nh quân dọc sông Mã, xuyên rừng lên Аiện Biên Phủ. Аơn vị phải hà nh quân và o ban đêm theo những lối mòn trong rừng để tránh máy bay giặc ném bom. Chỉ đến sáng mới được dừng chân. Mặc dù đói và  mệt rã rời nhưng phải lập tức lo đà o hố cá nhân để tránh bom. Cứ như thế, đơn vị hà nh quân hà ng tháng trời mới lên tới mặt trận Аiện Biên Phủ. 

Аặt chân tới Аiện Biên Phủ, bà  đã cảm nhận ngay được không khí hừng hực trước một chiến dịch lớn. Lúc đó là  cuối năm 1953, bộ đội đang tích cực chuẩn bị trận địa. 20km quanh khu vực Mường Thanh đửu đã có hệ thống công sự, trận địa của ta. 10 đội điửu trị được bố trí theo hình vòng cung bao quanh mặt trận. Thương bệnh binh được cấp cứu, chăm sóc ở các đội điửu trị tiửn phương, ai bình phục lại tiếp tục ra trận, ai nặng sẽ được chuyển vử tuyến sau.

Аội điửu trị 2 của bà  là  một trong những đội điửu trị tiửn phương, sát trận địa, nơi tiếp nhận thương binh đầu tiên. Trong chiến dịch, Аội điửu trị 2 đổi vị trí đóng quân đến mấy lần, lúc đầu đóng quân ở Cử­a Rừng, gần đồi Him Lam; sau lại tới Mường Pồn. Ở Mường Pồn một thời gian, Аội điửu trị 2 lại di chuyển đến con đường kéo pháo, đóng quân gần một con suối đẹp như mơ, chỉ cách đồi Аộc Lập do địch chiếm giữ khoảng 3km theo đường chim bay. Vừa hà nh quân đến nơi, các bác sĩ, y tá đã khẩn trương chặt tre nứa dựng lán cứu thương và  ngay lập tức tiếp nhận thương binh. 

Khi những trận chiến ác liệt của Chiến dịch Аiện Biên Phủ diễn ra, tiếng bom đạn, tiếng súng, tiếng pháo "gà o thét" suốt ngà y đêm. Thời gian đó, trời còn rất rét. Mưa rừng tầm tã, thối đất thối cát. Bùn ở hầm, hà o nhão nhoẹt, nhầy nhụa, có khi ngập ngang ngực. Thương binh từ mặt trận được đưa vử ùn ùn. Người nà o cũng ướt sũng, máu me, bùn đất bê bết từ đầu đến chân, chỉ hở hà m răng và  hai mắt. Người cụt tay, người cụt chân, người bị thương và o đầu, và o bụng... Аúng là : Máu trộn bùn non. Nhiửu người bị mảnh đạn lẫn bùn găm lỗ chỗ như đậu đen đầy mặt, rử­a hà ng tháng không sạch. Con suối rộng, trong leo lẻo, mơ mộng là  thế, vậy mà  mỗi lần y tá giặt quần áo cho thương binh, cả một đoạn suối dà i đử ngầu vì máu và  bùn đất.

Thiếu người, thiếu thuốc, thiếu dụng cụ y tế... nhưng thương binh lại được chuyển vử dồn dập, cả bác sĩ lẫn y tá đửu là m việc đến kiệt sức. Các bác sĩ phải liên tục phẫu thuật cấp cứu, trong khi thuốc gây mê rất ít. Các ca mổ được thực hiện trong hầm tối, y tá phải ngồi lên chiếc xe đạp gắn với bình ắc quy nhử, đạp cật lực để có nguồn sáng phục vụ phẫu thuật. Trong ánh sáng le lói từ chiếc đèn xe đạp, bác sĩ đứng hà ng chục giử liên tục để mổ cho thương binh, khiến chân phù mọng, to như chân voi. "Bộ đội dũng cảm lắm! Có anh khi phải cắt một phần cơ thể để tránh hoại tử­, không có thuốc mê, đã bám chặt hai tay và o giường bệnh, mắt như lồi ra vì đau đớn, nhưng vẫn cố gắng không kêu la để khửi là m nao núng bác sĩ và  y tá" - bà  kể. 

Hết mình vì bệnh binh

Với mỗi vết thương của thương binh, bà  và  các y tá, bác sĩ đửu cảm thấy như vết thương trên cơ thể của chính mình, đau đớn, xót xa. Không còn ai nghĩ đến bản thân nữa. Suốt nhiửu ngà y, các y tá hầu như không ngủ, cả ngà y quần quật phục vụ thương binh, đêm lại ngồi dưới chân thương binh để kịp thời cấp cứu, chăm sóc. Cứ 2 y tá chăm sóc 10 thương binh. Lúc đưa vử, mỗi thương binh chỉ có một bộ quần áo vải thô và  một áo trấn thủ mửng đã rách tả tơi, ướt sũng bùn đất trong chiến đấu. Vì thế các y tá, bác sĩ phải nhường quần áo, chăn mà n, khăn ấm của mình cho họ. Аến bữa, bác sĩ, y tá chỉ ăn cơm với rau tà u bay. Có chút thịt, cá hoặc đồ hộp chiến lợi phẩm lấy được của giặc đửu dà nh cho thương binh hết. "Không có bát đũa, xoong nồi, thìa, dĩa như bây giử đâu cháu ạ". Lúc đó, cơm được đổ và o rá tre, canh được đổ và o máng là m bằng các cây vầu, thìa và  muôi múc canh được là m bằng các miếng sắt tây cắt ra từ vử đồ hộp, rồi lấy đá đập cho lõm xuống. Y tá dùng những chiếc thìa ấy bón từng chút cháo nhử cho thương binh. Cháo lúc đó chỉ được nấu bằng chút gạo với đường đử, không có gì để bồi dườ¡ng. Thương binh nặng, đau đớn không nuốt nổi, bà  và  các y tá, hộ lý phải động viên, thuyết phục, dỗ dà nh để họ cố gắng ăn.

"Bà  ơi, ở mặt trận có lúc nà o bà  thấy sợ không, sợ bom đạn, sợ cái chết?" - tôi hửi bà . "Lúc đó, công việc quá nhiửu, hơn nữa nhìn thấy sự hy sinh, sự đau đớn của các thương binh, quá thương nên chẳng biết sợ là  gì nữa" - bà  hiửn hậu trả lời. Bà  bảo: "Hồi đó là  con gái mới lớn, đêm trong rừng lại tối đen mịt mù nên chỉ sợ ma. Vậy mà  đã nhiửu đêm bà  cùng một nữ y tá nữa phải ngồi trong chiếc lán trên đồi vắng để trông nom thi hà i của các liệt sĩ. Аó là  những đồng đội gan góc, vô tư, lạc quan mà  bà  vẫn chăm sóc hằng ngà y". Аã bao năm trôi qua nhưng nhắc tới những chiến sĩ đã hy sinh, bà  vẫn buồn trĩu nặng.

Sau chiến thắng Аiện Biên Phủ, do có thà nh tích tốt trong phục vụ thương binh, bà  tôi được ra tham quan trận địa, và o tận hầm tướng Аử Cát. Bà  được nhận bằng khen của Cục Quân y và  được đi dự Аại hội Chiến sĩ thi đua của Tổng cục Hậu cần. Bà  cũng được tặng Huân chương Chiến công hạng Nhất và  Huân chương Chiến thắng hạng Ba. 

Trong Chiến dịch Аiện Biên Phủ, bà  tôi chỉ là  một y tá, là m những công việc mà  bà  cho là  hết sức bình thường, "thời ấy ai cũng thế", như lời bà  nói. à”ng bà  tôi chỉ là  hai trong số hà ng nghìn người con của Hà  Nội tham gia Chiến dịch Аiện Biên Phủ. Sau chiến thắng Аiện Biên Phủ, ông bà  tôi vẫn tiếp tục phục vụ quân đội, tham gia tích cực và o cuộc kháng chiến chống Mử¹. Sau nà y, ông bà  nghỉ hưu, sống lạc quan, vô tư, không toan tính hơn thiệt. Tôi cà ng hiểu, chiến thắng vĩ đại của dân tộc đã được là m nên từ biết bao con người rất đỗi bình dị, đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, hăng hái và o trận chiến, hết chiến tranh lại thanh thản trở vử sống cuộc đời thầm lặng.  

HNM