Cần tính đến việc thà nh lập hiệp hội kinh doanh du lịch MICE
Du lịch - Ẩm thực - Ngày đăng : 16:35, 06/06/2014
Có thể khẳng định rằng tiửm năng phát triển du lịch MICE của Việt Nam là rất lớn, thưa ông?
Việt Nam được đánh giá là có nhiửu tiửm năng để phát triển du lịch MICE. Thứ nhất, Việt Nam có rất nhiửu danh lam thắng cảnh, nhiửu di sản đẹp và con người Việt Nam rất cởi mở, nhiệt tình, thân thiện. ẩm thực Việt Nam cũng hết sức phong phú, tuyệt vời. Việt Nam với 4 nghìn năm lịch sử cũng là địa điểm hấp dẫn cho khách du lịch thông thường mà đặc biệt hấp dẫn với khách du lịch kết hợp tham gia sự kiện. Đây là điửu kiện hết sức thuận lợi để Việt Nam phát triển du lịch MICE.
Tuy nhiên chỉ đến khoảng năm 2008, 2009 khi đất nước phát triển lên một tầm cao mới, giao thương buôn bán mở rộng với hà ng loạt hiệp định thương mại song phương được ký kết, hợp tác du lịch được đẩy mạnh thì lĩnh vực nà y mới thực sự phát triển nở rộ. Hiện tại, thà nh phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai địa điểm có khả năng khai thác thế mạnh nà y khá hiệu quả. Nhiửu khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam được lựa chọn trong các chương trình du lịch MICE như Phú Quốc, thà nh phố Hồ Chí Minh, àà Nẵng, Huế, Nha Trang, Hà Nội... Hiện nay, Việt Nam có hà ng nghìn DN hoạt động trong lĩnh vực MICE. Mức tăng trưởng hà ng năm đạt khoảng 20%. Từ 2003 Công ty du lịch Hoabinhtourist & Convention đã xác định MICE là hướng đi mới của thế giới cũng như đây là lĩnh vực phát triển then chốt của công ty để đầu tư công nghệ, học hửi kinh nghiệm từ các đơn vị tổ chức chuyên nghiệp trên thế giới để đưa và o áp dụng mô hình tổ chức sự kiện chuyên nghiệp tại Việt Nam.
Vậy, lý do gì đến nay Việt Nam vẫn chưa trở thà nh một nước có nửn công nghiệp MICE phát triển, thưa ông?
So với các nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam là nước được thiên nhiên ưu đãi, có nội lực, tuy nhiên, Việt Nam là một đất nước đang phát triển nên tất nhiên còn nhiửu khó khăn trong vấn đử phát triển du lịch MICE. Thứ nhất, Việt Nam chưa có nhiửu trung tâm hội nghị có quy mô lớn để tổ chức những sự kiện có quy mô lớn lên đến và i nghìn người. Hiện tại , tại Việt Nam mới chỉ có một và i trung tâm có quy mô trên dưới 5 nghìn người như Trung tâm hội nghị quốc gia Mử¹ Đình, Triển lãm Giảng Võ, Triển lãm Sà i Gòn. Khách sạn 5 sao những năm gần đây mặc dù đã được xây dựng rất nhiửu, tuy nhiên số lượng nà y thực sự cũng vẫn còn quá tải với những sự kiện lớn mang tầm khu vực.
Khó khăn thứ hai phải nói đến đó là hạn chế nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng được nhu cầu tổ chức hội nghị hội thảo cấp cao. Đặc biệt, trong lĩnh vực du lịch đội ngũ nà y còn thiếu và yếu. Đội ngũ kử¹ thuật có thể vận hà nh các loại máy móc, thiết bị trình chiếu, đặc biệt những loại máy móc có công suất lớn lên đến 16 nghìn thì hiện nay Việt Nam vẫn còn thiếu do hiện nay Việt Nam chưa có nhiửu hội thảo lớn nên việc đầu tư của các DN trong lĩnh vực nà y cũng hạn chế và việc đà o tạo cũng chưa được chuyên nghiệp. Thêm nữa, do Việt Nam chưa có chiến lược cho việc đầu tư trở thà nh một điểm hấp dẫn của MICE nên các DN cũng hầu như chưa chủ động, hay mạnh dạn đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng phục vụ hội nghị hội thảo quy mô quốc tế.
Một yếu tố nữa, đó là Việt Nam cũng chưa có chiến lược quảng bá tốt cho các danh thắng Việt Nam. Nhử chiến lược marketing tuyệt vời thông qua nhiửu kênh khác nhau như truyửn hình,video, phim ảnh, v,v Hà n Quốc đã đẩy mạnh hình ảnh đảo Jeru trở thà nh một danh thắng thuộc kử³ quan thiên nhiên thế giới sánh ngang với Hạ Long, thu hút được các đoà n du khách đến đây rất đông, cứ 5 phút lại một chuyến bay. Hay đơn giản chỉ là món ăn bình thường Kim Chi, cứ nhắc đến Hà n Quốc là mọi người lại nghĩ đến Kim Chi như là một biểu tượng ẩm thực của nước nà y nhử họ có công nghệ tiếp thị đa dạng và hiệu quả v.v..
Vậy, Việt Nam nên phát triển như thế nà o thưa ông?
Từ những hạn chế trên để thấy rằng, để phát triển du lịch MICE, Việt Nam trước hết cần phải đầu tư cơ sở hạ tầng, đường xá, đầu tư xây dựng thêm các trung tâm hội nghị, khách sạn lớn. Chúng ta cần phải có một chiến lược quảng bá đồng bộ từ cơ quan chức năng, địa phương, tới DN để thúc đẩy Việt Nam là một điểm đến hấp dẫn cho du lịch MICE phát triển.
Đặc biệt, cơ quan chức năng nên xác định MICE là một ngà nh công nghiệp bên cạnh du lịch, là một ngà nh đem lại lợi nhuận rất lớn để có sự đầu tư thửa đáng. Việt Nam phải hiểu và có quyết tâm để đầu tư MICE trở thà nh một ngà nh công nghiệp riêng có tiửm năng thậm chí đem lại nguồn lợi lớn hơn, có khả năng phát triển mạnh hơn so với du lịch chứ không phải là một nhánh của du lịch. Theo tính toán của các công ty du lịch thì hiện nay loại hình du lịch MICE mang lại giá trị doanh thu cao gấp sáu lần loại hình du lịch thông thường. Chính vì vậy, đây sẽ là nguồn lợi lớn mà Chính phủ, DN Việt Nam phải có một quyết tâm lớn để phát triển MICE thà nh một ngà nh công nghiệp mạnh.
Thêm và o đó, vì Việt Nam có bước phát triển chậm hơn so với các nước nên chúng ta phải đi tắt đón đầu. Nghĩa là , Việt Nam phải đặt ra một chiến lược cụ thể, từng giai đoạn cho việc đà o tạo nguồn nhân lực MICE. Đà o tạo ở đây không đơn giản chỉ là cử một đoà n đi thực tế, tham gia hội nghị, hội thảo, mà Việt Nam phải có những chương trình hà nhd động cụ thể vử trao đổi kinh nghiệm, liên doanh liên kết đà o tạo học viên kử¹ thuật v.v. với các nước có ngà nh công nghiệp MICE phát triển.
Ngoà i ra, Việt Nam cũng phải tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu tại sao các nước lại quảng bá MICE thà nh công như vậy. Hiện tại chi phí Việt Nam chi tiêu quảng bá hạn chế so với các nước trong khu vực vì thế Việt Nam cần phải cân nhắc những hạng mục cần chi tiêu, tránh dà n, sai hướng trải để là m sao hình ảnh, văn hóa, di sản Việt Nam được tiếp thị chọn lọc, sâu sâu rộng, chuyên nghiệp và hiệu quả hơn nữa. Nếu như nói đến Hà n Quốc người ta nghĩ đến Kim Chi thì tại sao chúng ta lại không thể tiếp thị Việt Nam với những món ăn đời thường độc đáo như Bánh Chưng, thịt mỡ dưa hà nh v.v. Đơn giản như nem hay phở Việt Nam mặc dù là món ăn lựa chọn với du khách nước ngoà i khi đến Việt Nam nhưng món ăn tinh túy nà y vẫn chưa trở thà nh một thương hiệu ẩm thực trên thế giới. Ngà nh du lịch cần phải tranh thủ sự hợp tác các bộ, ngà nh, tận dụng mọi cơ hội quảng bá du lịch MICE trên các sư kiện, diễn đà n trong khu vực và thế giới v,v. để thế giới biết nhiửu hơn vử Việt Nam.
Trong hoà n cảnh khó khăn, du lịch bão hòa, nhiửu DN sẽ đầu tư và o lĩnh vực MICE nhiửu tiửm năng hơn. Nhiửu DN hoạt động thực sự không có tiửm lực kinh tế, chuyên môn, kinh nghiệm, chính điửu đó đã là m cho thị trường MICE trở nên kém chuyên nghiệp, giảm khả năng cạnh tranh của MICE Việt Nam trên thị trường quốc tế. Chính vì thế, việc cấp phép hoạt động cũng như giám sát, quản lý DN cần phải sát sao hơn mới tạo ra một môi trường MICE chuyên nghiệp hơn, hạn chế những tranh nhau kém là nh mạnh như bôi nhọ, dìm giá, kém chất lượng. Theo tôi nghĩ, Hiệp hội du lịch cũng cần tính đến phương án thà nh lập hiệp hội kinh doanh du lịch MICE để có thể quản lý, hỗ trợ, hậu thuẫn, tạo đà phát triển cho DN cũng như xúc tiến, thúc đẩy sự hợp tác, liên kết tốt hơn giữa các DN để có thể kéo được những sư kiện lớn mang vử Việt Nam.. Nếu như ngay trên sân nhà đã không có sự liên kết, hậu thuẫn nhau thì DN Việt Nam khó có cơ hội phát triển lớn mạnh trở thà nh những tập đoà n lớn có thể cạnh tranh với các DN nước ngoà i trong cùng lĩnh vực cũng như không thể phát triển sánh vai với các nước có ngà nh công nghiệp MICE phát triển trên thế giới.