10 điửu Trung Quốc cần là m để có hòa bình ở Biển Аông

Tin tức - Ngày đăng : 12:43, 07/08/2014

NHN Online - Carl Thayer, chuyên gia uy tín vử Biển Аông, đưa ra 10 lời khuyên với Trung Quốc, khuyến cáo nước nà y không chà  đạp luật pháp quốc tế, ngừng các hà nh động đơn phương trên Biển Аông.
carl-8793-1400803035-2765-1407288864.jpg

Giáo sư Carl Thayer. Ảnh:CSIS

Carl Thayer là  nhà  nghiên cứu khoa học xã hội nổi tiếng, giáo sư danh dự của Аại học New South Wales, àšc. à”ng được biết đến trên phạm vi quốc tế qua các nghiên cứu và  bà i viết vử chính trị Việt Nam và  các vấn đử an ninh Аông Nam à. Bà i viết dưới đây có tiêu đử "Muốn có ủng hộ Trung Quốc cần tôn trọng luật pháp quốc tế" được đăng trên tửPeople Daily, báo chính thức của chính phủ Trung Quốc.

Nỗ lực của Trung Quốc nhằm thuyết phục các quốc gia trong khu vực rằng họ có "quyửn lịch sử­" và  "chủ quyửn không thể chối cãi" trên biển Аông tới lúc nà y nà y xem như thất bại. Các nhà  hoạch định chiến lược Trung Quốc chắc hẳn cũng nhận ra sự thật đó. Bắc Kinh từng thà nh công trong giải quyết tranh chấp biên giới với nhiửu nước láng giửng. Tuy nhiên, câu hửi đặt ra là  tại sao thắng lợi không đến với họ trong xung đột lãnh hải với các quốc gia Аông Nam à? Tại sao chúng lại dẫn tới tình thế đối đầu khiến căng thẳng gia tăng.

Bà i viết nà y đưa ra mười đử xuất nhử mà  nếu được thực hiện sẽ dẫn tới sự thay đổi lớn trong thái độ cũng như phản ứng của các nước trong khu vực đối với Trung Quốc, đồng thời mang tới cho quốc gia nà y nhiửu lợi ích.

Аầu tiên, Trung Quốc phải ý thức được rằng các nước trong khu vực đửu rất hoan nghênh sự phát triển trong hòa bình của họ. Không quốc gia nà o muốn đối đầu hay kìm chế họ lại. Vì thế Trung Quốc nên xem xét kử¹ lườ¡ng năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình và  nghiêm túc áp dụng chúng trong quan hệ ngoại giao với láng giửng. Trung Quốc và  các quốc gia nhử hơn nên tôn trọng chủ quyửn và  toà n vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm lược lẫn nhau, không can thiệp và o công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi và  chung sống hòa bình.

Thứ hai, Trung Quốc cần tái khẳng định sự tuân thủ của mình đối với luật pháp quốc tế và  Công ước Liên Hợp Quốc vử Luật Biển (UNCLOS), đảm bảo rằng những quy định trong nước phải phù hợp với luật pháp quốc tế. Аiửu nà y sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc và  nửn tảng quy chuẩn cho chính sách ngoại giao của Bắc Kinh.

Thứ ba, Trung Quốc cũng nên là m rõ yêu sách của mình vử cái gọi là  "quyửn lịch sử­" và  "chủ quyửn không thể tranh cãi" trên biển Аông một cách chính xác hơn. Cho đến nay, cơ quan phát ngôn của Trung Quốc liên tục tuyên bố họ có đủ lý lẽ chứng minh cho các "quyửn" nà y. Tuy nhiên, thực tế cho thấy họ chưa sẵn sà ng để đi và o là m rõ chi tiết. Ví dụ rõ nhất chỉ là  một bản đồ đường chín đoạn. Các chuyên gia luật quốc tế động thuận đó chỉ là  "mẩu thông tin", không phải tà i liệu xác thực và  đủ thẩm quyửn để tuyên bố chủ quyửn.

Thứ tư, Trung Quốc cũng cần xây dựng một Sách Trắng nêu rõ cơ sở của tuyên bố "quyửn lịch sử­" và  "chủ quyửn không thể chối cãi" trên biển Аông. Giới quan chức Trung Quốc đôi khi sử­ dụng một "luật pháp quốc tế khác nà o đó". Những bản đồ có niên đại từ thời nhà  Nguyên không thể được xem như bằng chứng đối với luật pháp quốc tế hiện đại. Ví dụ, nếu tuyên bố chủ quyửn đối với các đảo trên Biển Аông, Trung Quốc phải chứng minh bằng các dẫn chứng như khi nà o đảo đó thuộc vử họ và  phương thức quản lý chi tiết như thế nà o.

Thứ năm, các quốc gia có liên quan bao gồm cả Trung Quốc buộc phải tham gia đà m phán trực tiếp nếu muốn giải quyết triệt để các tranh chấp chủ quyửn lãnh thổ trên biển Аông. Nhiửu nhà  ngoại giao uy tín ở Аông Nam à nhận định, Trung Quốc luôn áp đặt một điửu kiện tiửn đử có lợi cho mình và  đòi hửi đà m phán song phương. Cụ thể là , các nước buộc phải chấp nhận tuyên bố chủ quyửn của Trung Quốc trước tiên, sau đó mới tính đến bà n thảo vử hợp tác và  phát triển. Аây là  một điửu kiện vô lý và  Trung Quốc cần loại bử nó ngay lập tức.

gian-khoan-4437-1399609626-777-2528-6003

Già n khoan HD981 của Trung Quốc đặt tại vùng biển chủ quyửn Việt Nam suốt hơn hai tháng là  một trong những nguyên nhân là m gia tăng căng thẳng trong khu vực. Ảnh:China News

Thứ sáu, Trung Quốc nên gác sang một bên "tuyên bố chủ quyửn" của mình và  giải quyết các vấn đử tồn tại bằng cách tôn trọng luật pháp quốc tế. Nói một cách khác, Bắc Kinh cần tránh các hoạt động đơn phương "thực thi chủ quyửn" trên các vùng biển tranh chấp.

Thứ bảy, quy định quan trọng của luật pháp quốc tế là  các nước có tranh chấp nên thiết lập các thửa thuận tạm thời cho đến khi bất đồng được giải quyết, không là m thay đổi hiện trạng, tránh các mối đe dọa có thể xảy ra hoặc nguy cơ sử­ dụng vũ lực. Theo đó, Trung Quốc và  các quốc gia trong khu vực nên hợp tác xây dựng ranh giới hà ng hải tạm thời. Nếu đạt được đồng thuận các bên có thể tiến tới những thương lượng xa hơn như quản lý nghử cá, phát triển chung các nguồn tà i nguyên dầu khí và  tìm kiếm cứu hộ.

Thứ tám, Trung Quốc nên xem xét lại quyết định từ chối trọng tà i quốc tế của mình. Nhiửu quốc gia trong khu vực như Indonesia, Malaysia và  Singapore đã dà n xếp được tranh chấp lãnh thổ bằng hình thức nà y. Bắc Kinh nên chấp nhận sự hữu ích của trọng tà i quốc tế trong giải quyết tranh chấp lãnh thổ của mình.

Thứ chín, dù từ chối tham gia Tòa án Trọng tà i trong tranh chấp với Philippines, Trung Quốc cũng không nên đưa ra chỉ trích nhằm và o quá trình nà y. Hà nh động của Trung Quốc được xem như đang hủy hoại hệ thống luật pháp quốc tế. Trung Quốc sử­ dụng UNCLOS là m cơ sở cho đường ranh giới, lãnh hải, vùng tiếp giáp, khu đặc quyửn kinh tế và  thửm lục địa của mình. Philippines không trực tiếp thách thức chủ quyửn của Trung Quốc hay đặt nghi vấn những đòi hửi miễn trừ mà  nước nà y tự tuyên bố khi tham gia UNCLOS. Tất cả những gì Philippines đang là m chỉ là  hửi Tòa án Trọng tà i liệu họ những quyửn tương đương theo UNCLOS hay không. Trong khi đó Trung Quốc vẫn tiếp tục đơn phương khẳng định chủ quyửn.

Thứ mười, nếu Tòa án Trọng tà i xác định Philippines có quyửn lợi tương đương và  Tòa án có thẩm quyửn với các vấn đử nêu ra, Trung Quốc nên ngừng tẩy chay và  tuân thủ thủ tục tố tụng của Tòa án. Аiửu nà y rất quan trọng vì theo UNCLOS, quyết định của Tòa án Trọng tà i phải được thi hà nh ngay lập tức và  không bị kháng cáo. Sự khước từ của Trung Quốc đối với Tòa án trọng tà i là  sự chà  đạp lên luật pháp quốc tế. Nếu như Trung Quốc thực sự có chủ quyửn không thể chối cãi, theo như nhiửu tuyên bố trước đây, họ phải lập luận và  chứng minh được điửu đó.

Nếu Trung Quốc duy trì và  tuân thủ luật pháp quốc tế, điửu nà y sẽ hỗ trợ chuyển đổi các tranh chấp lãnh thổ và  hà ng hải từ căng thẳng đối đầu, có nguy cơ bùng phát bạo lực sang đấu tranh pháp lý. Việc Trung Quốc và  các quốc gia khác trong khu vực chấp nhận các quyết định của trọng tà i độc lập sẽ góp phần to lớn hiện thực hóa mục tiêu biến Аông Nam à thà nh một khu vực hòa bình, hợp tác và  phát triển. Аây là  tình thế đôi bên cùng có lợi đối với cả Trung Quốc và  các nước láng giửng.

vnexpress