Аến Sơn Аồng gặp người thổi hồn cho gỗ

Media - Ngày đăng : 23:21, 13/11/2014

NHN Online - Sơn Аồng nức tiếng gần xa trong giới đồ gỗ mử¹ nghệ trên cả nước bởi những sản phẩm trạm khắc điêu luyện, những đồ thử công phu, tỉ mỉ. Nơi đây còn là  vùng đất quý khi hội tụ nhiửu nghệ nhân tà i hoa, có bà n tay và ng trạm khắc đồ thử, tượng phật, trong số đó phải kể tới nghệ nhân Nguyễn Viết Sự.

Tà i năng được ươm mầm từ vùng đất quý

Là ng nghử mử¹ nghệ Sơn Аồng (Hoà i Аức “ Hà  Nội), nổi tiếng không chỉ ở Thủ đô mà  nhiửu tỉnh, thà nh phố trong cả nước đửu biết đến bởi đây là  là ng nghử truyửn thống đã hà ng nghìn năm tuổi, chuyên tạc tượng và  là m đồ thử bằng gỗ. Bằng cái tâm với nghử, bằng tà i năng tuyệt vời, những nghệ nhân ở Sơn Аồng đã thổi hồn và o những khúc gỗ chết, tạo ra những sản phẩm với nét tinh hoa, độc đáo riêng biệt và  giới thiệu một Việt Nam đậm đà  bản sắc dân tộc khi được xuất khẩu ra thế giới.

Nghệ nhân Nguyễn Viết Sự. Ảnh: Hoà ng Yến.

Sinh trưởng trong cái nôi có bử dà y truyửn thống là m đồ gỗ mử¹ nghệ, Nghệ nhân Nguyễn Viết Sự đã được thừa hưởng và  kế thừa tà i năng tinh túy mà  vùng đất nơi đây ban cho những người con của mình. Theo lời nghệ nhân Sự kể lại, cái tên Sơn Аồng đã có từ rất lâu, gắn liửn với nghử điêu khắc tạc tượng. Dù cho biết bao những thăng trầm, biến cố của lịch sử­ thì hoa tay của những người dân Sơn Аồng không hử bị mất đi, họ cha truyửn con nối để cùng nhau phát huy truyửn thống là m nghử của ông cha để lại.

Tâm sự với PV Người Hà  Nội, ông Sự cho biết: Tôi và o nghử như một cơ duyên được kế thừa từ cha ông của mình. Tôi lại có cái may mắn hơn so với những nghệ nhân khác ở chỗ được tham dự lớp học dạy nghử điêu khắc đầu tiên với hơn 30 học viên do Liên hiệp HTX Mử¹ nghệ TP.Hà  Nội tổ chức năm 1982. Qua 3 năm được đà o tạo bà i bản, chúng tôi đã bắt đầu tạo dựng sự nghiệp của mình từ đó.

Nghệ nhân cũng cho biết thêm, suốt hơn 30 năm là m nghử, ông không thể nhớ được hết số lượng những tác phẩm do chính mình tạo ra, chỉ biết được rằng những sản phẩm ấy không chỉ được phân phối tại Hà  Nội mà  còn đi đến nhiửu nơi trên địa bà n tổ quốc. Sản phẩm chủ yếu mà  xưởng của ông sản xuất là  các tượng Phật, tượng Аức Thánh, những người anh hùng, các linh vật thử như ông Ngựa, ông Hạc, hoà nh phi, câu đối, cuốn thư, án gian, ban thử... Người thợ tạc đã phải mất rất nhiửu thời gian, công sức để sơn son, thếp và ng, thếp bạc một cách tỉ mỉ và  công phu.

Hồn gỗ vươn tầm đi muôn nơi

Аược kế thừa tinh hoa của cha ông để lại là  như thế, được đà o tạo tay nghử là  như thế, vậy nhưng khi bắt tay và o mở xưởng là m nghử thì nghệ nhân Sự cũng gặp vô và n những khó khăn. Từ việc tìm nguồn cung cấp các nguyên vật liệu, cho đến việc tìm được thị trường đầu ra, tìm kiếm các khách hà ng tiửm năng, cho đến khi xưởng phát triển thì lại phải chú trọng tới việc đà o tạo và  tuyển những thợ có tâm với nghử và  có hoa tay tạc tượng. Thế nhưng, với tà i năng thiên bẩm, vốn kinh nghiệm quý báu và  tình yêu với nghử, ý chí quyết tâm là m già u, nghệ nhân Nguyễn Viết Sự đã vượt qua được những khó khăn đó và  đạt được nhiửu thà nh quả đáng nể.

Là ng nghử mử¹ nghệ gỗ Sơn Аồng (Hoà i Аức “ Hà  Nội).

Nghệ nhân tâm sự: Аể chế tác ra một sản phẩm mử¹ nghệ bằng gỗ quả thực không hử đơn giản, nhất là  trong việc chế tác đồ thử và  tượng thử lại cà ng quan trong hơn. Người thực hiện phải tuân thủ theo các tính chất của tôn giáo, để bức tượng trở nên sống động, có hồn và  thể hiện được sắc thái riêng của từng đấng bậc. Chỉ có những người có tay nghử vững, có phẩm hạnh tốt, hướng tới cái thiện, cái tâm mới tạo được hồn cho gỗ mà  thôi.

Với gần 30 năm trong nghử điêu khắc tạc tượng, đồ thử, hoà nh phi, câu đối, sơn son thếp và ng..., không những giúp nghệ nhân Nguyễn Viết Sự có một cơ ngơi khang trang, một sơ sở sản xuất đang trên đà  phát triển, mà  còn giúp ông có cơ hội được truyửn đạt lại nghử cho hà ng trăm học viên mà  theo ông nói: Họ sẽ là  những thế hệ nghệ nhân tương lai gìn giữ bản sắc văn hóa là ng nghử của Sơn Аồng nói riêng và  Việt Nam nói chung. Nói tới đây, khuôn mặt của ông trở nên niửm nở hơn, thân thiện hơn và  ánh mắt sáng lấp lánh toát lên lòng yêu mến, tự hà o vử nghử.

Chia tay chúng tôi, nghệ nhân Nguyễn Viết Sự chân thà nh: Cảm ơn các bạn đã ghé thăm cơ sở của chúng tôi. Tôi và  các nghệ nhân ở đây sẽ cố gắng bằng đôi bà n tay khéo léo của mình để tạc ra những sản phẩm tâm linh đặc trưng bằng tấm lòng chân thà nh nhất.

Hoàng Yến – Huyền Chinh