Bí thư Thà nh ủy Hà  Nội Phạm Quang Nghị: Hà  Nội đã có lộ trình giảm dần cấp phó

Tin tức - Ngày đăng : 10:32, 20/11/2014

NHN Online - Trước nhiửu ý kiến tại diễn đà n Quốc hội vử tình trạng lạm phát cấp phó trong các cơ quan quản lý nhà  nước, Bí thư Thà nh ủy Hà  Nội Phạm Quang Nghị đã có cuộc trao đổi với PV Tiửn Phong vử vấn đử nà y. à”ng Phạm Quang Nghị cho biết:

Bí thư Thà nh ủy Hà  Nội Phạm Quang Nghị. Ảnh: Như à.

Bí thư Thà nh ủy Hà  Nội Phạm Quang Nghị. Ảnh: Như à.

Tình hình số lượng cấp phó của các cơ quan quản lý nhà  nước nói chung hiện nay không được quy định chặt chẽ trong luật tổ chức của Nhà  nước. Với những vị trí đã được quy định trong luật thì không nơi nà o có thể tăng được. Tôi nói ví dụ trong luật tổ chức Nhà  nước quy định chỉ có 1 Chủ tịch nước và  1 Phó Chủ tịch nước thì dù là  nhiệm kử³ trước đây hay bây giử cũng đửu chỉ một Phó Chủ tịch nước thôi. Hoặc quy định HАND các tỉnh, thà nh phố, quận, huyện có Chủ tịch và  1 Phó Chủ tịch thì tất cả các nơi chỉ có 1 Phó Chủ tịch thôi. 

Tuy nhiên, còn các chức danh cấp phó khác trong bộ máy nhà  nước thì lại không quy định trong luật. Trong đó bao gồm cả cấp sở ngà nh, cấp bộ, cấp ban của Аảng ở Trung ương cũng vậy. Chính vì thế nên lại có câu là  trong trường hợp đặc biệt thì cấp có thẩm quyửn quyết định, có nghĩa là  cấp trên của cấp đó có quyửn quyết định! Chính vì vậy số lượng cấp phó hiện nay nói chung không chỉ riêng Hà  Nội, cũng không phải riêng một hai Bộ mà  kể cả các ban của Аảng số lượng cấp phó không được quy định chính thức trong luật. Аây cũng là  điửu mà  lần nà y rất nhiửu đại biểu Quốc hội muốn đưa và o luật.

Sở Công Thương Hà  Nội hiện có 5 Phó Giám đốc.

Thưa ông, nếu đưa và o luật nội dung nà y, thì cấp phó với các sở ngà nh, quận huyện của Hà  Nội nên bao nhiêu là  vừa?

Một vấn đử đặt ra là  trước khi đưa và o luật thì cần thảo luận bao nhiêu cấp phó là  vừa? Аây là  việc mà  Chính phủ cần phải nghiên cứu, trình ra Quốc hội để thảo luận. Аại thể người ta muốn quy định số lượng tối đa. Tối thiểu có thể là  3-4 nhưng vấn đử là  tối đa là  bao nhiêu để việc bổ nhiệm không được vượt qua con số nà y. Riêng với thà nh phố Hà  Nội thì rõ rà ng ai cũng biết là  có đặc thù vốn là  thà nh phố được mở rộng, sáp nhập với một đơn vị hà nh chính cấp tỉnh trực thuộc trung ương nên riêng cấp trưởng là  đã từ 2 người bớt đi 1, cộng với cấp phó đã được bổ nhiệm rồi thì mình không có lý do gì lại đi hạ chức, cách chức người ta được. Theo tôi cái gì cũng vừa có cái chung và  cũng vừa có cái đặc thù. Bên cạnh số lượng quy định chung cũng có nơi chỉ cần ít hơn, có nơi cần nhiửu hơn. Аiửu nà y phụ thuộc và o quy mô, số lượng dân cư, khối lượng công việc, tính chất phức tạp của vấn đử. Tôi cho là  phải có quy định vử việc nà y.

Hà  Nội đã sáp nhập với Hà  Tây được 6 năm, vậy số lượng cấp phó có giảm được nhiửu không, thưa ông?

Trước thực tế nhiửu cấp phó sau sáp nhập, Hà  Nội đã có lộ trình giảm dần cấp phó bằng cách tăng cường nhân sự cho quận huyện, mỗi quận huyện có thêm 1 Phó Bí thư, 1 Phó Chủ tịch. Việc tăng cường nà y cũng có thời hạn và  dần dần quận, huyện cũng sẽ trở vử theo quy định. Cho đến hôm nay thà nh phố Hà  Nội cũng đã giảm rất nhiửu cấp phó so với lúc mới hợp nhất và  tinh thần là  cũng sẽ giảm dần trở vử đúng với quy định. Chính phủ quy định bao nhiêu thì Hà  Nội sẽ thực hiện bấy nhiêu. Tôi khẳng định là  đã giảm rất mạnh mẽ. Tôi ví dụ: Sở VH-TT&DL vốn là  3 sở nhập một, rồi hai tỉnh lại nhập lại nữa là  thà nh 6 sở nhập một dẫn đến lúc đầu một cấp trưởng nhưng có tới 13 cấp phó! Tuy nhiên bây giử chỉ còn có 5-6 cấp phó ở sở nà y thôi thì như vậy đã giảm nhiửu chứ. Nhiửu sở ngà nh khác cũng tương tự như vậy, đã giảm gần trở vử số lượng quy định.

Cảm ơn ông.

Tiền phong