Аiửu chỉnh lương cần được xem là  khoản chi ưu tiên

Tin tức - Ngày đăng : 10:15, 26/11/2014

NHN Online - Chính phủ vẫn kiên trì lộ trình tăng lương tối thiểu vùng để bảo đảm đáp ứng mức sống tối thiểu của người lao động và o năm 2017. Tuy nhiên cũng có một số thay đổi so với dự tính.

Theo đó, đến đầu năm 2015, có khoảng 5 triệu người thuộc nhóm thu nhập thấp được tăng lương. Bên lử phiên họp chiửu 25-11, phóng viên Báo Hà nộimới đã trao đổi với Phó Chủ nhiệm Ủy ban Vử các vấn đử xã hội của Quốc hội (QH) Bùi Sử¹ Lợi vử nội dung nà y.



- Bạn đọc Hà nộimới phản ánh, thu nhập không đáp ứng được mức sống nên đời sống người lao động trong nhiửu trường hợp đang "đi xuống". Quan điểm của ông vử vấn đử nà y như thế nà o?

- Tiửn lương là  một trong những yếu tố tác động tới năng suất lao động. Trong lúc năng suất lao động của nước ta đang ở mức thấp, đầu tư cho tiửn lương cũng chính là  đầu tư cho con người, đầu tư cho phát triển. Lộ trình cải cách tiửn lương đã có, nhưng mấu chốt là  chúng ta thiếu nguồn lực. 

- Theo Bộ trưởng Bộ Tà i chính Аinh Tiến Dũng, do NSNN hiện rất khó khăn, chỉ có thể tăng lương cho nhóm có thu nhập thấp và o đầu năm 2015, ông có thấy đây là  lý do hợp lý?

- Nói lý do không thể cân đối thu - chi ngân sách do thiếu nguồn lực nên không tăng lương, theo tôi đúng nhưng chưa thuyết phục. Аúng là  hiện nay ngân sách đang mất cân đối, trong khi rất nhiửu công trình cần phải đầu tư xây dựng để bảo đảm quốc kế dân sinh, xóa đói giảm nghèo phát triển bửn vững... Dù vậy, bố trí ngân sách để điửu chỉnh lương cũng cần phải được xem là  khoản chi ưu tiên vì tái cơ cấu nửn kinh tế mà  không tái cơ cấu nhân lực, không bù đắp đủ chi phí cho con người, không là m cho con người có đời sống bảo đảm để tái sản xuất sức lao động thì không thể thà nh công được. Tăng lương cũng sẽ hạn chế tham nhũng tiêu cực của một bộ phận cán bộ, công chức và  chắc chắn tạo được hiệu quả công tác tốt hơn. 

- Như vậy, tăng lương cho nhóm có thu nhập thấp hiện nay chỉ là  giải pháp tình thế?

- Аây chỉ là  một giải pháp khi ngân sách rất khó khăn, không thể tăng lương đồng bộ. Vử lâu dà i, muốn có nguồn tà i chính để tăng lương bửn vững, muốn người lao động sống được bằng lương phải cải cách bộ máy hà nh chính, giảm biên chế, phân định rõ khu vực công chức nhà  nước, khu vực hà nh chính sự nghiệp... trong đó, tập trung cải cách tiửn lương cho nhóm hà nh chính công. Với các đơn vị sự nghiệp phải theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm để bảo đảm tiửn lương cho viên chức.

- Xin cảm ơn ông!

HNM