Sẽ dứt điểm ngân hà ng yếu kém trong năm nay?
Tin tức - Ngày đăng : 15:49, 06/01/2015
Năm nay, ngà nh ngân hà ng dự kiến phải xử lý khoảng 150.000 tỉ đồng nợ xấu mới có thể kéo tỉ lệ nợ xấu vử dưới 3%.
Chính phủ vừa ban hà nh Nghị quyết 01/NQ-CP vử những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điửu hà nh thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015.
SCB là ngân hà ng đầu tiên trong lộ trình sáp nhập năm 2011, đến nay đang tiếp tục quá trình tái cơ cấu
Trong đó, Thủ tướng yêu cầu Ngân hà ng (NH) Nhà nước, tăng cường thanh tra, kiểm tra việc chấp hà nh pháp luật đối với các tổ chức tín dụng, giám sát chặt chẽ việc thực hiện phương án tái cơ cấu và kiên quyết xử lý dứt điểm các đơn vị yếu kém. Đồng thời đử xuất, triển khai các giải pháp hỗ trợ, xử lý kịp thời các vướng mắc phát sinh để đảm bảo các tổ chức tín dụng cơ cấu lại thà nh công.
Tại Nghị quyết 01, Chính phủ cũng yêu cầu NH Nhà nước nghiên cứu thực hiện các giải pháp huy động nguồn lực và ng phục vụ phát triển kinh tế xã hội khi các điửu kiện thị trường thuận lợi.
Chính phủ cũng yêu cầu ngà nh NH phải đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, phấn đấu đến cuối năm đưa tỉ lệ nợ xấu vử dưới 3% gắn với cơ cấu lại các tổ chức tín dụng theo hướng hoà n thiện khuôn khổ pháp lý cho thị trường mua, bán, xử lý nợ và tà i sản đảm bảo, trách nhiệm của người đi vay và quyửn hạn của chủ nợ. Khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoà i nước tham gia mua, bán nợ xấu. Giám sát việc trích lập dự phòng rủi ro của các NH thương mại...
Theo đó, Công ty TNHH một thà nh viên quản lý tà i sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) sẽ được tăng cường tiửm lực tà i chính như mua bán nợ xấu theo cơ chế thị trường.
Trong năm 2014, VAMC cho biết đã mua được hơn 123.000 tỉ đồng nợ xấu. Trong đó, xử lý được hơn 4.000 tỉ đồng nợ xấu gồm xử lý tà i sản đảm bảo, bán nợ (tập trung chủ yếu cho các khoản mua nợ của năm ngoái)... Ngoà i hỗ trợ giải quyết nợ xấu, VAMC còn giúp khách hà ng của các tổ chức tín dụng, hỗ trợ điửu chỉnh lãi suất, kử³ hạn nợ và gia hạn nợ.
Với các NH thương mại, năm nay sẽ phải trích lập dự phòng rủi ro từ 50.000 “ 60.000 tỉ đồng bằng nguồn lợi nhuận đạt được.
Theo một lãnh đạo NH Nhà nước, có nhiửu giải pháp để các NH thương mại xử lý nợ xấu như bán tà i sản thế chấp nhưng khâu nà y quá phức tạp, rườm rà và phải ra tòa, thi hà nh án... nên mất từ 2-3 năm mới có thể xử lý xong một khoản nợ xấu. Do đó, dùng lợi nhuận để trích lập dự phòng rủi ro xử lý nợ xấu sẽ là biện pháp trước mắt và lợi nhuận ngà nh NH năm nay dự kiến sẽ không cao.