à nghĩa phong tục lễ cúng ông Táo
Tin tức - Ngày đăng : 21:33, 11/02/2015
Vị Táo Quân quanh năm ở trong bếp nên biết hết mọi chuyện tốt xấu của mọi người, nên để Vua Bếp phù trợ cho mình được nhiửu điửu may mắn trong năm mới, người ta thường là m lễ tiễn đưa à”ng Táo vử chầu Ngọc Hoà ng rất trọng thể.
Người ta thường mua hai mũ à”ng Táo có hai cánh chuồn và một mũ dà nh cho Táo Bà không có cánh chuồn, ba cái áo bằng giấy cùng một con cá chép (còn sống hoặc bằng giấy, hoặc cũng có thể dùng loại và ng mã gọi là cò bay ngựa chạy) để là m phương tiện cho Vua Bếp lên chầu trời.
à”ng Táo sẽ tâu với Ngọc Hoà ng vử việc là m ăn, cư xử của mỗi gia đình dưới hạ giới. Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa, sau khi cúng xong, người ta sẽ hóa và ng đồ lễ, nếu có cá sống thì sẽ đem thả xuống sông, hồ, biển hay giếng nước, tùy theo khu vực họ sinh sống.
Lễ vật:
Mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu. Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi. Ba bộ mũ áo, hia hà i Táo Quân cùng tiửn và ng. Và không thể thiếu ba con cá chép sống.
Cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân vử trời
Cá chép đưa ông Táo vử trời
Cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân vử trời. Bởi thế, và o ngà y nà y, sau khi là m lễ xong, các gia đình đửu cúng con cá chép rồi đem ra sông hay ra ao thả, ngụ ý cá hóa long, nghĩa là cá sẽ hóa rồng, vượt vũ môn, là m phương tiện cho Táo quân cườ¡i vử trời.
Ngoà i ra phóng sinh ngà y Tết ông Công ông Táo cũng mang ý nghĩa phóng sinh, là một phong tục cực kử³ ý nghĩ dịp Tết đến xuân vử.
Phóng sinh cá chép ngà y Tết ông Công ông Táo không chỉ là một nét đẹp văn hóa, đồng thời còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt Nam.