Những mái nhà xưa còn lại ở là ng cổ Phú Hữu
Tin tức - Ngày đăng : 16:38, 02/05/2015
Không mấy khó khăn để có thể tìm đến được thôn Hữu Phú, và thông qua sự hướng dẫn của một cán bộ văn hóa xã, phóng viên được giới thiệu đến một trong những ngôi nhà cổ còn được lưu giữ gần như trọn vẹn, của gia đình ông Chu Trương Chinh. Nằm nép mình phía sau những bử tường đá ong kiên cố và i trăm tuổi, ngôi nhà nà y đã trải qua sáu đời trong dòng họ mà chỉ mới hai lần trùng tu, chỉnh sửa. Suốt gần 200 năm qua, nhiửu thế hệ gia đình ông Chinh đã sống trọn cuộc đời trong ngôi nhà cổ nà y.
Trong ngôi nhà cổ kính là những cột gỗ đen bóng cùng thời gian, vì kèo, xuyên, hoà nh phi, bản khoa, cửa đố... chạm trổ tinh xảo, những chiếc bình vôi, mâm gỗ, các loại hũ, lọ đựng mắm muối, lu đựng nước do các lò gốm của là ng sản xuất cách đây và i trăm năm vẫn được giữ gìn. Thật bất ngử khi ngôi nhà cổ được xây dựng cách đây 200 năm, trải qua bao biến đổi của thế thời, nhưng vẫn giữ được nét rất riêng, truyửn thống.
Bên trong ngôi nhà cổ có tuổi đời hơn hai thế kỉ. (Ảnh: QT) |
à”ng Chinh cho biết nhà là m và o năm 1831, do cụ Chu Bá Bình vốn là một "trùm là ng" xây dựng. Nhà gồm 9 gian, dà i gần 24m, xây bằng gạch đá ong, 4 góc nhà là 4 trụ cột, đầu đắp cao theo kiểu đèn lồng; khung nhà là m bằng gỗ xoan theo lối câu đầu lộn túi, 2 mái chồng giường, cột 6 hà ng chân, 12 cánh cửa bức bà n vẫn còn nguyên vẹn. Đồ thử tự bên trong gồm hoà nh phi, câu đối, bà i vị... đửu có từ thời xây dựng ngôi nhà nà y. Duy nhất một lần căn nhà được đại tu và o năm 1991, với lí do mái nhà quá nặng, võng xuống, trong khi khung nhà bằng gỗ bị mối mọt nhiửu, ngôi nhà đã phải cắt bử 2 gian còn 7 để giảm tải.
Khi được hửi vử kỉ niệm nà o khiến ông cảm thấy gắn bó với ngôi nhà , ông Chinh không giấu được xúc động khi kể lại những năm tháng chiến tranh đầy khó khăn, ông kể năm đó cả nhà ông phải sơ tán tránh địch, để lại ngôi nhà trống không, những tưởng bom đạn sẽ phá hủy ngôi nhà , nhưng khi trở vử, may mắn là ngôi nhà của gia đình ông vẫn nguyên vẹn, có chăng chỉ là những hư tổn không đáng kể, còn bộ khung vẫn kiên cường trụ vững. Để dẫn chứng, ông chỉ tận tay những dấu vết bom đạn để lại. Hơn 40 năm chiến tranh lùi xa, nhưng những mảnh bom, đạn vẫn còn găm trên bậc cửa, hoà nh phi, như một chứng tích lịch sử. Giử các con ông Chinh đửu đã trưởng thà nh, đã chuyển ra ngoà i trung tâm xã sinh sống, là m ăn cho tiện đường giao thông. Trong ngôi nhà cổ chỉ còn hai ông bà già chăm lo hương khói tổ tiên.
à”ng Chinh bên cạnh ngôi nhà cổ gắn bó với suốt cả cuộc đời ông. (Ảnh: QT) |
Một ngôi nhà cổ khác trong là ng Phú Hữu cũng có tuổi đời tương đương nhà của ông Chinh, mà chủ nhân là anh Phùng Gianh Sử, thế hệ thứ 7 của dòng họ, lại không còn được nguyên vẹn và sử dụng để ở nữa, thay và o đó, ngôi nhà được anh Sử lưu lại như một kỉ niệm của gia đình, và cũng là nơi để hương khói thử tự tổ tiên, còn bản thân anh hiện xây nhà và sống gần đấy. Khi được hửi lí do vì sao anh không sống tại ngôi nhà của cha ông để lại, anh Sử thẳng thắn chia sẻ, nhà cổ thì đúng là đáng quý, mà của dòng họ lại cà ng đáng trân trọng, nhưng quả thực nếu để ở, vử lâu dà i có nhiửu bất cập. Đơn cử như việc trùng tu hà ng năm rất công phu và tốn kém, nguyên việc đảo ngói đã phải mất hà ng tháng trời, ngoà i ra, ngôi nhà được xây dựng lâu năm, không tránh khửi xuống cấp, nhà lại dựng bằng gỗ ròng, nên việc thay mới hay trùng tu lại cà ng khó khăn.
Thông qua anh Nguyễn Văn Toà n, cán bộ văn hóa xã, phóng viên được biết thôn Phú Hữu có 6 xóm với gần một nghìn nóc nhà , đến nay còn giữ được 10 ngôi nhà cổ xây bằng đá ong, mái ngói, trong đó có những ngôi nhà đặc biệt giá trị niên đại gần 200 năm như nhà ông Chinh, bà Mộc, ông Hòa Tiến, cụ Ngọ ...Tuy nhiên, những năm gần đây, ngoà i tác động của thiên nhiên khiến nhiửu ngôi nhà cổ đã xuống cấp nghiêm trọng phải dỡ bử, để thuận tiện, và phù hợp với cuộc sống hiện đại, khang trang. Nhiửu hộ gia đình có nhà cổ, cũng phá đi để xây lại nhà theo kiến trúc mới, bộ khung gỗ tháo rời rồi đem bán. Cứ thế, từng mái nhà cứ lần lượt tháo dỡ, mà bản thân những người là m văn hóa xã như anh Toà n cũng đà nh bất lực, xã cũng chỉ mong nhà nước có chính sách bảo vệ, tôn tạo, trùng tu thì may ra những mái nhà cổ nà y mới được lưu lại vử lâu dà i.
Anh Toà n cũng cho biết thêm, thôn Phú Hữu những năm gần đây đã đón không ít đoà n nghiên cứu nước ngoà i tới để khảo sát những ngôi nhà ở đây, đặc biệt có đoà n đến từ Nhật Bản, họ tử ra vô cùng thích thú khi được tận mắt quan sát, thậm chí họ còn cho sinh viên đo đạc, lấy thông tin vử những ngôi nhà nà y để nghiên cứu, đồng thời bà y tử sự ngườ¡ng mộ trước nét kiến trúc độc đáo trong nhà ở của người Việt Nam vẫn còn lưu lại được đến ngà y nay, họ cho rằng đây là điửu may mắn, khi ở Nhật những ngôi nhà cổ không còn được lưu giữ nhiửu.
Những ngôi nhà cổ được xây dựng cách đây 200 năm, trải qua bao biến đổi của thế thời, nhưng vẫn giữ được nét rất riêng, truyửn thống. Nó chính là kho báu, là cội nguồn nhân văn, là nét khắc vĩnh hằng mà tiửn nhân đã để lại cho hậu thế. Tuy nhiên, cuộc sống ngà y cà ng hiện đại, bộ mặt của nhiửu thôn là ng cà ng trở nên khang trang, tiện nghi hơn, thì những mái nhà cổ cũng dần được thay thế như một lẽ tự nhiên, thay và o đó là những ngôi nhà kiểu mới, phù hợp với nếp sinh hoạt của hiện tại. Chỉ mong rằng, những ngôi nhà cổ quý báu cuối cùng còn sót lại, vốn mang trong nó nhiửu giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật sẽ được thế hệ sau nà y nhận thức được để luôn trân trọng và gìn giữ.