Chọn môn thi THPT quốc gia: àt thí sinh chọn môn Lịch sử
Tin tức - Ngày đăng : 09:55, 17/05/2015
NHN Online - Cho đến thời điểm nà y, việc nộp hồ sơ đăng ký kử³ thi quốc gia THPT của các trường trên địa bà n Hà Nội, cũng như trên toà n quốc đã cơ bản hoà n tất. Với kử³ thi có nhiửu đổi mới như năm nay, các trường đửu tập trung tư vấn, ôn luyện cho học sinh (HS), để các em đạt kết quả cao trong kử³ thi.
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đà o tạo, để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh phải thi bốn môn, gồm ba môn thi bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn trong các môn thi còn lại. Đồng thời, các thí sinh đăng ký tuyển sinh và o các trường ĐH, CĐ thì ngoà i việc dự thi bốn môn trên thì đăng ký dự thi thêm các môn phù hợp với tổ hợp các môn thi để xét tuyển.Sau khi kết thúc nộp hồ sơ đăng ký dự thi, theo số liệu tổng hợp ban đầu cho thấy, tại Hà Nội, thí sinh thường chọn các môn tự nhiên để phù hợp tổ hợp môn thi của các trường ĐH khối A, A1. Cụ thể, tại Trường THPT Việt - Đức, theo thống kê của nhà trường thì HS chọn môn Vật lý nhiửu nhất, tiếp đến là môn Hóa học (235 HS), Địa lý (203 HS), trong khi đó, môn Lịch sử chỉ có 27 em đăng ký. Tương tự tại Trường THPT Lương Thế Vinh, số thí sinh chọn môn Vật lý chiếm tới 70%, sau đó là môn Hóa học và Địa lý, môn Lịch sử chỉ có một HS đăng ký thi...
Một số giáo viên có kinh nghiệm lâu năm cho rằng, sở dĩ có hiện tượng nà y là do phần lớn HS từ khi mới và o THPT đửu đã định hướng nghử nghiệp trong tương lai, do vậy các em lựa chọn môn học theo khối thi. Tình trạng nà y diễn ra khá phổ biến ở các trường THPT trên toà n quốc. Các trường THPT trên địa bà n Hà Nội cũng tương tự. Cô giáo Bùi Thị Phượng, giáo viên bộ môn Lịch sử Trường THPT Việt - Đức (Hà Nội) cho biết, không chỉ năm nay ít HS chọn thi môn Lịch sử, mà hiện tượng nà y đã xuất hiện từ nhiửu năm trước. Sở dĩ có chuyện nà y là do ngay từ khi mới và o trường THPT, các em đã được định hướng đăng ký học theo ban A, A1... Việc HS không đăng ký thi môn Lịch sử, không có nghĩa HS không thích, không yêu môn học nà y. Nhiửu cha mẹ HS đánh giá, các ngà nh học có thi môn Lịch sử thường khó tìm việc là m, thu nhập không hấp dẫn. Vì vậy, HS không mặn mà với các ngà nh học nà y và điửu tất yếu là các em cũng không chọn môn Lịch sử.
Đến thời điểm nà y, qua thống kê từ các địa phương cho thấy, số thí sinh đăng ký dự thi ở cụm thi địa phương nhằm xét tốt nghiệp THPT trong kử³ thi quốc gia sắp tới khá lớn, nhất là ở những tỉnh vùng sâu, vùng xa và có chất lượng giáo dục không cao. Như ở Cao Bằng, tổng số thí sinh dự kử³ thi THPT quốc gia là 5.998 thì có tới gần một nửa thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp. Tại Lai Châu, có tới 1.894 thí sinh (chiếm tỷ lệ gần 60%) của tỉnh đăng ký dự thi tại cụm thi do Sở Giáo dục và Đà o tạo chủ trì. Nghệ An có 12 nghìn thí sinh đăng ký dự thi chỉ để xét tốt nghiệp trên tổng số gần 37 nghìn thí sinh. Tại Hà Nội, đại diện Sở Giáo dục và Đà o tạo cho biết, trong số hơn 83 nghìn thí sinh đăng ký dự thi, có hơn 12 nghìn thí sinh đăng ký chỉ xét tốt nghiệp...
Nhìn và o những con số thống kê nà y, có thể thấy sự khác biệt không nhử so với những năm trước, số lượng thí sinh dự thi ĐH, CĐ và o khoảng 85%, còn lại là những thí sinh không đỗ tốt nghiệp THPT hoặc không có nhu cầu thi. Nhưng năm nay, tỷ lệ thí sinh không có nhu cầu thi ĐH tăng lên đáng kể, theo các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục cho rằng, có thể do công tác tư vấn tuyển sinh tại các trường tác động đến việc chọn lựa của các thí sinh.
Kử³ thi THPT quốc gia sẽ diễn ra đầu tháng 7 tới. Trước một số thông tin cho rằng, những HS học lực trung bình, yếu, thi ở cụm thi do trường ĐH chủ trì nguy cơ trượt sẽ cao hơn, vì công tác coi thi ở đây sẽ nghiêm hơn tại các cụm thi địa phương... Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục và Đà o tạo) cho biết, kử³ thi THPT quốc gia dù được tổ chức ở các cụm thi khác nhau, nhưng đửu được thực hiện theo đúng quy định của quy chế thi, với kử¹ thuật, quy trình tổ chức thi thống nhất trên cả nước. Xã hội vẫn còn những băn khoăn vử tính nghiêm túc của các kử³ thi trước đây do Sở Giáo dục và Đà o tạo chủ trì, Bộ đã lường được vấn đử nà y và chủ động xây dựng các giải pháp đồng bộ để bảo đảm tính nghiêm túc của kử³ thi tại tỉnh. Không có sự khác biệt giữa hai cụm thi, các thí sinh đửu cùng là m một đử thi. Đối với các cụm thi tại địa phương, Bộ sẽ tăng cường vai trò trách nhiệm của địa phương trong tổ chức thi, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm, phát huy vai trò giám sát của xã hội đối với kử³ thi.