Họa sĩ Phan Thiết: Xao xuyến một góc sông quê
Truyện - Ngày đăng : 15:00, 22/05/2015
Rồi tình cử, tôi được gặp người họa sĩ ấy. Lại như một cơ duyên, tôi vui mừng nhận ra anh là đồng hương Thái Bình. Mặc dù Phan Thiết sinh ra tại Hà Nội, nhưng anh đã có quãng thời gian 3 năm sống ở quê nội Thái Thụy, Thái Bình, bên dòng sông Diêm mặn mòi đổ ra biển. Thái Thụy là quê hương của biển, ở đó tuy không có bãi tắm như các điểm du lịch Bãi Cháy, Đồ Sơn, nhưng có thể thấy biển thấp thoáng phía sau những bãi sú, bãi vẹt, có thể đến với biển sau khi đi thuyửn chừng mươi lăm phút để ra Cồn Đen “ một bãi biển đẹp và còn hoang sơ mà ít người biết đến. Phan Thiết có nhiửu kỷ niệm tuyệt vời ở mảnh đất ấy. Tôi cũng vậy, tôi đã có một tuổi thơ ngọt ngà o không gì đánh đổi được bên dòng chảy sông Diêm.
Chợ Phó Bảng, Đồng Văn, Hà Giang.
Phan Thiết kể, ngà y sống cùng ông bà nội ở Thái Thụy, có những lần trốn đi chơi, ông nội tìm gọi suốt dọc bử sông. Hình ảnh một góc sông Diêm đầy kỉ niệm ấy sau nà y đã hiện lên trong một bức tranh bột mà u của anh, chênh chao nỗi nhớ. Phan Thiết sinh năm 1953 tại Hà Nội, đến khoảng năm 11 tuổi, khi giặc Mử¹ ném bom ở Thủ đô, Phan Thiết phải vử quê sống, nhưng chính những năm tháng ở quê đã mang lại cho anh rất nhiửu trải nghiệm thú vị. Gia đình bên nội lẫn bên ngoại của anh đửu có truyửn thống học hà nh, đỗ đạt, có tinh thần yêu nước và có công với cách mạng. Đặc biệt, Phan Thiết có hai bà nội (hai vợ của ông nội) đửu là Mẹ Việt Nam anh hùng. Trong cuộc chiến đấu già nh độc lập dân tộc, các Mẹ đã mất đi những người con, người cháu của mình, chính là các bác, các chú và anh ruột của Phan Thiết. à”ng nội anh, một nhà giáo Tây học, là người đặc biệt quan tâm đến anh. Thấy Phan Thiết thích vẽ, ông động viên mua giấy bút và thường ngắm nhìn, khen ngợi mỗi khi anh vẽ được những bức tranh đẹp. Lên lớp 3, Phan Thiết vẽ rất nhiửu, thường là vẽ các nhân vật trong Tam Quốc, Tây du ký... Bạn bè rất mê, mua vở mới để đổi lấy các bức vẽ nà y. Phan Thiết kể cho tôi nghe những kỉ niệm thuở nhử ấy với một nụ cười. Chắc hẳn đến tận giử đây, khi trên đầu tóc đã có đủ hai mà u đen trắng, anh vẫn giữ lại được niửm vui và nỗi háo hức của cậu bé năm nà o, với bút và vở học trò trên tay, say sưa vẽ đến thuộc lòng rất nhiửu nhân vật được minh họa trong sử sách, và được các khán giả đầu tiên là lũ bạn vỗ tay khen ngợi.
Lên 14 tuổi, học hết lớp 7, Phan Thiết thi đỗ và o hệ Trung cấp 5 năm của Đại học Mử¹ thuật Việt Nam. Năm 1973 ra trường, do trong lòng có chút bộn bử xáo trộn vử việc gia đình, anh xung phong lên Hà Giang công tác trong Ty Văn hóa tỉnh. Với Phan Thiết lúc nà y, được đi chính là được sống, được giải tửa. Anh hăm hở đến với đất Hà Giang, khao khát được gắn bó với những con người mới lạ nơi đây, ngắm nhìn những thung lũng thơ mộng dưới các chân núi cao vút, những người dân tộc H™Mông, dân tộc Dao, Tà y, Nùng, Giáy với những trang phục đủ mà u sặc sỡ, những phiên chợ vùng cao và lễ hội truyửn thống... Hà Giang rất đẹp. Chính ở đây tôi đã sáng tác được rất nhiửu tranh bột mà u, mà u nước, vẽ phong cảnh và con người Hà Giang, Phan Thiết nói. Bức tranh dạt dà o cảm xúc sử dụng gam mà u nâu chủ đạo mà tôi bắt gặp ở nhà người bạn cũng là một trong số những bức được Phan Thiết vẽ giai đoạn nà y.
Năm 1979, Phan Thiết trở vử Hà Nội thi và o Đại học Mử¹ thuật Việt Nam, bởi ước mơ vử hội họa vẫn bửng cháy trong anh, và anh hiểu cần phải trang bị cho mình nhiửu kiến thức và kĩ năng hơn nữa. Sau 5 năm học ngà nh Hội họa, chuyên khoa Sơn mà i, đến năm 1983 Phan Thiết tốt nghiệp, trở thà nh một họa sĩ tự do, sáng tác và triển lãm, bán tranh kiếm sống. Anh sáng tác nhiửu tranh trên nhiửu chất liệu như sơn dầu, giấy dó, lụa, phấn mà u, nhưng thà nh công nhất là với giấy dó và phấn mà u.
Đến năm 1996, Phan Thiết vử công tác tại Công ty Mử¹ thuật Trung ương, thay họa sĩ Văn Thơ là m Xưởng trưởng Xưởng Hội họa, nơi tập trung một đội ngũ đông đảo các họa sĩ đầy năng lực. Anh chủ trì xây dựng nhiửu công trình văn hóa như các bảo tà ng, nhà văn hóa, tranh hoà nh tráng, phù điêu... Anh là m việc tại đây cho đến lúc nghỉ hưu.
Tranh Phan Thiết thường có bố cục vững, mà u sắc hà i hòa, vừa mang hơi hướng cổ điển lại vừa có sự bứt phá, cách hòa sắc vừa trầm vừa bổng, vừa nhặt vừa khoan. Những bức phong cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của anh thường lôi cuốn người xem bằng chính cảm xúc anh gửi gắm luôn trà n đầy trong mỗi tác phẩm, tạo cảm giác sâu lắng mà dạt dà o cho người xem và gợi ấn tượng vử một sự nắm bắt nhanh nhạy, một kĩ năng thể hiện điêu luyện bằng mà u sắc, đường nét. Sự cảm nhận và kĩ năng diễn tả vử hình, khối, không gian, ánh sáng, chất cảm... trong tranh của Phan Thiết rất tốt. Trong thời gian ở Hà Giang, có dịp gặp gỡ và là m việc với các họa sĩ có tên tuổi trong là ng hội họa, Phan Thiết, lúc bấy giử còn là một họa sĩ trẻ mới và o nghử trà n đầy mơ ước, rất say mê vẽ và từng được các danh họa Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Sáng, Mai Văn Hiến, Văn Gíáo, Lê Huy Hòa chú ý, khen ngợi cùng nhiửu họa sĩ bạn bè ghi nhận những thà nh công bước đầu. Các bức vẽ vử Hà Giang như Nắng đồi cọ , Cầu Yên Biên, Nắng sớm của anh được Bảo tà ng Mử¹ thuật chọn mua từ một triển lãm tranh tại Hà Giang, khi đó anh mới 20 tuổi. Đặc biệt triển lãm nà y là do 3 danh họa Nguyễn Đỗ Cung, Mai Văn Hiến và Giám đốc Bảo tà ng Nguyễn Văn Y khởi xướng. Nhiửu tác phẩm của Phan Thiết, như bức Phong cảnh Là o, Chợ Phó Bảng “ Đồng Văn “ Hà Giang, Nắng phố Quan Thánh “ Hà Nội... đã mang đến cho người thưởng thức cảm giác xao xuyến thân thiết trước vẻ đẹp của thiên nhiên, của một góc chợ, góc phố, đánh thức trong lòng người những xúc cảm mà bấy lâu nay chúng ta thường lãng quên.
Mảng tranh vẽ chân dung của Phan Thiết cũng khá ấn tượng. Khi thì là ký họa bằng thuốc nước một chà ng trai người H™Mông với cây khèn, lúc lại là bức phấn mà u vẽ mẹ con người Pà Thẻn, rồi chân dung tự họa, chân dung thiếu nữ, chân dung người bạn đời...Cách vẽ chân dung của Phan Thiết cũng đầy chất thơ. Người ta thấy ở đó mối chân tình, sự mơ mộng và nỗi đắm say của người họa sĩ, đồng thời tranh Phan Thiết vẫn có đủ một khoảng cách thẩm mử¹ để nghệ thuật không quá gần gũi với hiện thực trần trụi và cũng không quá xa vời mông lung. Nó vừa đủ để ta thấy thú vị, vừa đủ để ta yêu và rung động trước vẻ đẹp cũng như sự chân thà nh. Phan Thiết cũng rất rộng rãi, anh vẽ nhiửu bức chân dung bằng phấn mà u tặng bè bạn. Với nhiửu người, đó là những món quà đầy đặn tình người mà họ luôn nâng niu trân quý.
Có lẽ những bức tranh của Phan Thiết cũng giống như con người anh, nghiêm túc mà trẻ trung cởi mở, âm thầm mà mạnh mẽ, mơ mà ng mà sắc bén, vững chãi mà phóng khoáng. Đôi khi tôi thấy trong bức phong cảnh nà o đó của anh thoáng một nỗi buồn, nhưng trên tất cả, trên cả nỗi buồn ấy, là lênh loang xao xuyến. Nỗi xao xuyến chộn rộn ấy dường như lúc nà o cũng hiển hiện trong hội họa của anh, có lẽ bởi anh luôn luôn tìm kiếm vẻ đẹp của đất trời, thiên nhiên, con người và đắm say mê mải thể hiện nó. Giống như anh đã viết những câu thơ nà y khi thấy trong lòng mình ngập trà n niửm hạnh phúc của người nghệ sĩ: Ta hạnh phúc tửu thơm hồn thi sĩ/ Ngất ngưởng say hè phố đón hoà ng hôn.... Giống như giây phút anh háo hức ngồi xuống bên giá vẽ, vơ vội một cây cọ, quệt một mảng mà u trên tấm toan trắng tinh, ru lòng mình cùng những bồng bửnh kí ức... Để rồi, mỗi sớm mai, anh lại mỉm cười ngồi xuống bên máy tính, tranh thủ vừa trông hà ng tạp hóa cho vợ vừa post hình những bức tranh xưa cũ hay mới vẽ, vừa viết những câu thơ trên facebook là m quà cho bè bạn khắp nơi. Ngà y nà o Phan Thiết cũng phải là m một và i cái status, hầu hết là những mẩu chuyện vui, ghi chép, truyện ngắn, thơ hoặc tranh và kỉ niệm vử nhũng bức tranh. Anh coi bạn bè facebook là những công chúng đầu tiên và nồng nhiệt nhất của mình. Cái tên Nẫu Thiết Phan mà bạn bè facebook thân ái gọi anh lúc nà o cũng khiến anh cảm thấy ấm áp trong lòng. Nó còn gợi nhắc vử kỉ niệm thời sinh viên mử¹ thuật, với cú sốc tình cảm riêng tư của Phan Thiết. Nẫu đấy, buồn đấy, nhưng giử đây và có lẽ đến mãi mãi sau nà y, tất cả sẽ còn vang vọng trong hồn anh như một thứ âm thanh ngọt mửm lưu luyến...
Tôi cứ nghĩ mãi vử bức tranh vẽ góc sông quê của Phan Thiết, dòng Diêm Hộ đã chứng kiến những tháng ngà y thân thương nhất của cuộc đời tôi. Mạch nguồn nà o của dòng sông đã tạo ra cái duyên hạnh ngộ hôm nay, giữa hai kẻ tha hương chúng tôi, ở nơi phố xá phồn thị mà con người rất cần một góc khuất bình yên của kí ức để nương náu? Tôi chợt hiểu, hội họa đôi khi còn là sự kết nối. Kết nối giữa những con người, những thế hệ, những ngôn ngữ. Kết nối giữa quá khứ và hiện tại. Kết nối giữa những mảnh vụn của kí ức, nỗi niửm, để chúng ta có thể thấy được chính mình như soi bóng dưới dòng nước sông quê.