Gặp nữ chiến sĩ công an nhân dân tiêu biểu
Media - Ngày đăng : 12:33, 08/06/2015
Giửi việc nước, đảm việc nhà
Vử công tác tại Công an tỉnh Phú Thọ từ năm 2002, thiếu tá Nguyễn Thị Thùy Dương từng trải qua nhiửu vị trí công tác, đến năm 2013 phòng QLXNC được thà nh lập chị chuyển sang công tác tại đây trên cương vị là Đội Trưởng đội quản lý xuất cảnh Phòng QLXNC. Trong quá trình công tác Thiếu tá Nguyễn Thị Thùy Dương luôn tận tụy, cẩn trọng trong công việc cũng như luôn tôn trọng, lắng nghe ý kiến của lãnh đạo và đồng nghiệp. Chị Dương tâm niệm phải nghiêm khắc với bản thân, giữ đúng chuẩn mực, nguyên tắc trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ giao tiếp với công dân đến là m việc. Chị không quản ngại vất vả cùng đồng chí, đồng đội là m thêm giử để trực tiếp giải quyết hồ sơ, thủ tục cho công dân, không để công dân phải đi lại nhiửu lần.
(Thiếu tá Nguyễn Thị Thùy Dương luôn tận tụy, cẩn trọng trong công việc cũng như luôn tôn trọng, lắng nghe ý kiến của lãnh đạo và đồng nghiệp)
Chị Dương chia sẻ: Để xây dựng hình ảnh đẹp của người cán bộ là m công tác xuất nhập cảnh trong lòng nhân dân, thì mỗi lần tiếp xúc, giải quyết công việc cho công dân, người công an nhân dân phải có thái độ hòa nhã, lịch sự, luôn tạo điửu kiện thuận lợi cho công dân, không được gây phiửn hà , sách nhiửu, hướng dẫn đầy đủ, cụ thể các thủ tục có liên quan.
Là phụ nữ nhưng trong công việc chị Dương luôn sâu sát với công việc, đi vùng sâu, vùng xa để nắm bắt thực tế, bám địa bà n. Do lĩnh vực là quản lý xuất nhập cảnh liên quan đến công dân Việt Nam, mà tình trạng công dân xuất nhập cảnh trái phép sang Trung Quốc rất nhiửu mà chủ yếu ở vùng sâu vùng xa nên trách nhiệm của tôi và cán bộ chiến sĩ của phòng vừa là đi nắm tình hình vừa là m công tác tuyên truyửn chúng tôi luôn phải là m thêm giử để hoà n thà nh nhiệm vụ, phục vụ tốt hơn cho công dân, Thiếu tá Nguyễn Thị Thùy Dương tâm sự.
Từ khi chuyển sang công tác tại đội Quản lý xuất cảnh đến nay, Thiếu tá Nguyễn Thị Thùy Dương đã cùng đồng đội tiếp nhận và giải quyết hơn 50.000 hồ sơ, đảm bảo quyửn lợi của công dân. Bên cạnh đó đã phát hiện hà ng loạt vụ việc, trường hợp giả mạo hồ sơ, giấy tử để được cấp hộ chiếu. Với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tinh thần tận tụy với công việc, thiếu tá Nguyễn Thị Thùy Dương đã nhiửu lần được Bộ Công an, UBND tỉnh và Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ tặng nhiửu phần thưởng cao quý, nhiửu năm liên tục chị đửu đạt danh hiệu Chiến sử¹ thi đua cơ sở.
Nghị lực thép
Kể vử kỉ niệm đáng nhớ nhất của mình khi tiếp xúc với người dân, chị Dương nhớ lại: Lần đó, có một em tuổi còn rất trẻ, không biết em ấy quan sát mình từ khi nà o mà chỉ hửi mình một câu duy nhất: Chị ơi, chị là m thế nà y thì khi vử nhà chị có còn sức chăm chồng, chăm con không?. Thú thực là lúc đó nếu nói không có thì không đúng, nhưng khi vử nhà chỉ cần con chạy ra gọi Mẹ ơi và ôm lấy mình và o lòng là bao nhiêu mọi mệt mửi, căng thẳng đửu được trút bử.
Vợ chông chị sinh được 2 cô con gái, cháu lớn học lớp 4, cháu nhử mới lên 5 tuổi. Do cùng công tác trong ngà nh công an nên thời gian để dà nh cho gia đình rất ít. Trước chồng chị công tác ở trại giam nên anh thường xuyên vắng nhà , bố mẹ lại ở xa nên phải nhử người hà ng xóm đón con giúp...Đầu năm 2011, chồng chị chuyển công tác vử Phòng Quản lý hà nh chính, Công an tỉnh Phú Thọ. Những tưởng hạnh phúc sẽ mãi mỉm cười với chị thì đến cuối năm 2014, chị phát hiện mình mắc phải căn bệnh ung thư quái ác.
Chị Dương nhớ lại: Lúc phát hiện ra mình bị bệnh cũng thấy sốc, thấy choáng nhưng thời gian đấy kéo dà i không lâu. Chỉ có thời gian đấu tranh giữa điửu trị hay không điửu trị là thời gian rất căng thẳng. Nếu điửu trị thì mình nghĩ sẽ phải bử công việc và thà nh gánh nặng để người khác chăm sóc. Không điửu trị thì vẫn có thể đi là m được một thời gian, sau đó tôi gặp bác sĩ, anh trưởng khoa rất tốt, anh ấy tạo điửu kiện cho tôi điửu trị và o những ngà y nghỉ cuối tuần, không ảnh hưởng đến công việc. Kể từ đó để chiến thắng bệnh tật tôi phải vừa truyửn vừa xạ trị. Mình điửu trị đến lần thứ 3 thì đi chụp thấy khối u không còn to nữa, còn các hạch ở cổ chỉ nhử đi, chứ không hết. Chị Dương cho biết, cứ và o cuối tuần lại phải xuống bệnh viện ở Hà Nội xét nghiệm và điửu trị một lần. Nghỉ ngà y chủ nhật rồi hôm sau đi là m. Con cái phải gửi ông bà , đến bệnh viện thì gia đình đưa đi, đi xe mượn không thì đi xe ngoà i, chỉ có 2 vợ chồng thôi....nếu nói cảm giác không có gì thì không đúng, chị Dương tâm sự.
Để vượt qua được những ngà y tháng khó khăn, bệnh tật đó, chị Dương bảo đó là nhử sự động viên, giúp đỡ, chia sẻ từ chồng con, gia đình và bạn bè, đồng nghiệp. Đặc biệt, trong đó có sự động viên rất lớn từ người chồng, chị kể: Anh nhà ít nói, không cãi nhau to bao giử. Nếu chị nhiửu lời là anh nhà chị dắt xe lên đơn vị, 2 ngà y không vử và rồi lại phải là m là nh thôi. Anh là người rất hiửn, tiếp xúc lâu ai cũng quý, ban đầu tiếp xúc anh ấy không được khéo. Mọi việc trong nhà chị lo hết. Con lớn nhà chị vẫn nhử chính vì điửu đó mà chị rất lo nhỡ mình có mệnh hệ nà o....
Nói vử những ngà y ở bệnh viện, chị Dương bảo mình rất sợ bệnh viện vì ở đó gặp, nhìn thấy những người bị như mình. Khi mình bị bệnh mới thấy là trước đây mình sống rất tốt nên mọi người rất tốt với mình. Mình đi điửu trị, kể cả lúc đang truyửn cũng có thể là m việc. Anh em có gì cũng gọi điện hửi ý kiến vì mình cũng có chút ít kinh nghiệm. Bác sử¹ bảo bệnh của mình không bao giử được phép lao tâm và o công việc, để hết sang một bên nhưng mình quen rồi, không đổi được, Thiếu tá Nguyễn Thị Thùy Dương chia sẻ.
Chia tay thiếu tá Nguyễn Thị Thùy Dương khi trời đã quá trưa, nụ cười của chị khiến tôi thêm cảm phục tinh thần, nghi lực phi thường của người nữ chiến sĩ Công an nhân dân./.