Thị xã Đông Triửu: Khai hội Xuân Ngọa Vân 2016
Du lịch - Ẩm thực - Ngày đăng : 22:55, 17/02/2016
Sau thời gian tu hà nh khổ hạnh tại Yên Tử, Phật Hoà ng Trần Nhân Tông xuống núi, đi khắp xóm là ng, dạy dân chúng phá bử dâm từ và thực hà nh thập thiện, ban thuốc chữa bệnh cho nhân dân; tháng Năm, năm Đinh Mùi (1307), Điửu Ngự lên núi Bảo Đà i, chọn đỉnh Ngọa Vân, dựng am là m nơi tu hà nh; ngà y 01 tháng 11 năm Mậu Thân (1308), ngà i hóa Phật tại Am Ngọa Vân (thuộc thôn Tây Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triửu ngà y nay) kết thúc trọn vẹn hà nh trình tu hà nh “ hóa Phật của Đức Vua - Phật hoà ng Trần Nhân Tông.
Hà nh trình tu hà nh khổ hạnh, đắc đạo, thuyết pháp, độ tăng, giáo hóa chúng sinh, rồi an nhiên hóa Phật của Đức Vua - Phật Hoà ng là một chuỗi các sự kiện mô phửng hà nh trình tu luyện, thà nh phật của Đức Phật Thích “ Ca “ Mâu “ Ni; trong hà nh trình đó, Yên Tử là nơi Phật Hoà ng tu hà nh, thuyết pháp, độ tăng và Ngọa Vân chính là điểm kết thúc trọn vẹn quá trình tu hà nh, thà nh Phật của Đức Vua - Phật Hoà ng Trần Nhân Tông, Tổ thứ nhất của Thiửn phái Trúc Lâm. Vì vậy, Ngọa Vân chính là Thánh địa của Thiửn phái Trúc Lâm nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung; với vai trò là Thánh địa Phật giáo, Ngọa Vân gắn liửn với sự thăng trầm của lịch sử Phật giáo Việt Nam. Sau khi Phật Hoà ng mất, Ngọa Vân đã được xây dựng, mở rộng thà nh một trung tâm quan trọng của Phật giáo Trúc Lâm thời Trần; đồng thời, triửu đại nhà Trần đã biến An Sinh “ Đông Triửu thà nh Kinh đô của Phật giáo. Sau thời gian Phật giáo suy vong, cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, cùng với sự phục hưng của Phật giáo, Ngọa Vân đã được trùng tu, mở rộng thà nh một quần thể rộng lớn với nhiửu công trình chùa, tháp được xây mới; điửu đó, cà ng khẳng định vị trí và vai trò quan trọng của Ngọa Vân với lịch sử phát triển của Phật giáo Việt Nam.
Như một sự hiển linh của miửn thánh địa, năm 2007, tròn 700 năm kể từ ngà y Đức vua, Phật Hoà ng Trần Nhân Tông lên Ngọa Vân dựng am tu hà nh, các giá trị của chốn tổ Trúc Lâm đã được các cấp, các ngà nh, các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học tích cực nghiên cứu và khẳng định; quần thể di tích Ngọa Vân có 15 điểm di tích, phân bố trên một không gian rộng lớn, có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ. Nhận rõ những giá trị to lớn của miửn Thánh địa, kinh đô Phật giáo Trúc Lâm, trong 10 năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy “ HĐND “ UBND tỉnh Quảng Ninh; sự ủng hộ, giúp đỡ của các bộ, ban, ngà nh Trung ương; các sở, ban, ngà nh, đoà n thể tỉnh Quảng Ninh; các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học; sự thà nh tâm phát tâm của nhân dân, của các doanh nhân, cộng đồng các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, của tăng ni, phật tử và các tầng lớp nhân dân; Đảng bộ, chính quyửn và nhân dân thị xã Đông Triửu đã phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Quảng Ninh dồn tâm sức, huy động hiệu quả các nguồn lực đầu tư trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích Ngọa Vân, cũng như Khu di tích nhà Trần tại Đông Triửu - Di tích Quốc gia đặc biệt theo Quy hoạch thổng thể đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Đây là hoạt động văn hóa mang giá trị nhân văn sâu sắc, với ý nghĩa hướng vử cội nguồn; là dịp để quý vị đại biểu, các tầng lớp nhân dân, cùng phật tử và du khách thập phương hà nh hương vử miửn đất Phật trời Nam, để dâng hương, thưởng ngoạn, bà y tử lòng thà nh kính, tri ân công đức to lớn của Đức Vua, Phật Hoà ng Trần Nhân Tông và tôn vinh những giá trị tư tưởng của Thiửn phái Trúc Lâm; cầu phúc, cầu tà i cho một năm an lạc. Lễ Khai hội Xuân Ngọa Vân năm 2016 và sẽ được duy trì, trở thà nh lễ hội truyửn thống hà ng năm, ngà y mà muôn tâm tụ vử cõi Phật, nơi Đức Vua - Phật Hoà ng Trần Nhân Tông nhập Niết bà n tại núi Bảo Đà i (thôn Tây Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triửu) được coi là Thánh địa của Phật giáo Trúc Lâm. Ngọa Vân sẽ trở thà nh điểm đến, khi mỗi độ xuân vử, đây là 1 trong 14 điểm du lịch, thuộc 4 tuyến du lịch trên địa bà n thị xã Đông Triửu đã được UBND tỉnh Quảng Ninh công nhận tại Quyết định số 414/QĐ-UBND ngà y 04/02/2016.
Tuy có địa thế khá cao, điửu kiện đi lại khó khăn, song với sự cố gắng của thị xã Đông Triửu, của các đơn vị thi công nên đến nay chùa Ngọa Vân đã hoà n thà nh việc trùng tu, tôn tạo các hạng mục chính với kinh phí đầu tư gần 100 tỉ đồng do Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Quảng Ninh là m chủ đầu tư. Chùa Ngọa Vân là một trong số những di tích quan trọng bậc nhất trong quần thể các Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đặc biệt nhà Trần, là nơi Phật hoà ng Trần Nhân Tông tu hà nh và nhập niết bà n vì vậy việc tổ chức lễ hội lần nà y là một sự kiện quan trọng của thị xã Đông Triửu. Mọi công tác chuẩn bị đã và đang được gấp rút tiến hà nh từ khâu trang trí, khánh tiết đến việc lắp đặt các thiết bị chiếu sáng, hoà n thiện hệ thống giao thông khu vực chùa.
à”ng Trần Văn Vinh,Phó chủ tịch UBND Thường trực UBND thị xã, Trưởng ban Tổ chức lễ khai hội xuân Ngọa Vân 2016 cho biết: Đến giử phút nà y mọi công tác chuẩn bị cho lễ hội đã được hoà n tất, đặc biệt là công tác tuyên truyửn, quảng bá liên quan đến giá trị Di tích am, chùa Ngọa Vân đã được chuẩn bị rất chu đáo. Thị xã đã chuẩn bị nhiửu tà i liệu liên quan, là m các phóng sự, in các tử rơi để quảng bá vử di tích. Đặc biệt. Lễ khai hội xuân Ngọa Vân lần nà y được tổ chức trong dịp Tết nguyên đán Bính Thân 2016 và chà o mừng thà nh công của Đại hội Đảng toà n quốc lần thứ XII cho nên công tác tuyên truyửn rất là rực rỡ gắn với các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao được tổ chức từ Thị xã tới các thôn, khu. Trong Lễ hội lần nà y, chúng tôi sẽ tổ chức nhiửu hoạt động văn hóa văn nghệ dân gián như: hát chèo, các trò chơi dân gian...
Cùng với việc hoà n thiện hạng mục chính là ngôi Tam bảo, 6 pho tượng trong đó có tượng Phật hoà ng Trần Nhân Tông cũng đã được đưa và o thử tại ngôi Tam bảo để phục vụ nhân dân, phật tử và du khách thập phương đến chiêm bái và dâng hương tưởng niệm công ơn vị Phật hoà ng. Cùng với đó, hệ thống cáp treo từ Trại Lốc lên chùa Ngọa Vân cũng vừa đi và o hoạt động từ ngà y mùng 2 Tết Bính Thân để kịp thời phục vụ du khách, lễ hội Xuân Ngọa Vân sẽ kéo dà i đến hết tháng 3 âm lịch./.