Câu chuyện vử già y và chân trần hay là Triển lãm Thổ Cẩm II
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 20:40, 17/03/2016
Những bức tranh Tây Bắc của Tặng là một cách quan sát lặng lẽ, gần như là thụ động, thu mình lại để những nhân vật của Tặngkhửi phát hiện ra anh. Xuyên suốt gần hai chục bức tranh là những khoảng khắc ngơ ngác, những khoảng khắc bần thần, những khoảng khắc hồi tưởng, những khoảng khắc ốc thu và o vử của những con người vốn dĩ nguyên thủy hồn nhiên sau hồi cò kè mua bán. Những sơn nữ, một bà n chân trần quấn xà cạp đứng trong quá khứ, một bà n chân xử già y cao gótcứng quèo là m từ vải giả da.
Chắc có lẽ Không tên số 13 ám ảnh ngay từ những bước chân đầu tiên bước và o triển lãm. Không một chi tiết cụ thể nà o của những cao nguyên đáĐồng Văn, không một nét hoa văn thổ cẩm, không một mảnh khăn vuông của người Thái, khăn quấn của người Mèo hay xà tích, vòng bạc của người Nùng. Tặng hòa chung tất cả những mà u nhuộm lam chà m chu sa hoà ng thổ tự nhiên đó và o những gam mà u gợi ý, chạm đến tiửm thức vử núi rừng đã được mã hóa trong bộ gen của người. Một mà u hồng đà o má thiếu nữ vùng cao tưởng như để là m tươi rạng câu chuyện, nhưng lại khiến đôi mắt lặng lẽ vớiánh nhìn như trượt qua người đứng trước mặt bởi hai con mắt xa nhau một cách vô lý, trở nên ám ảnh hơn, dù với khuôn miệng khép kín một cách bình thản, cô chấp nhận một cách bao dung, là mình đã trở thà nh dĩ vãng. Faded past, một quá khứ đã nhòa đi.
Không tên số 18. Khi xem những bức ảnh chụp tranh triển lãm Tặng gửi qua email để khoe, tôi đã thầm đặt tên bức nà y là Em đợi. Vì tôi tưởng cái mái đầu đang cúi xuống kia là của những nà ng Mửµ, nà ng Hoa cam chịu với vất vả hay cưới gả, và ánh mắt trực diện kia là vô vọng hay đau buồn. Trong lòng thầm trách Tặng vẽ theo motif, vẽ theo cái áp đặt của người hiện đại cho rằng miửn núi đang sống trong thời trung cổ. Nhưng khi đứng trước gương mặt lấp ló kia thì tôi biết là mình nhầm. HàŒnh như đây là một khoảng khắc nghỉ ngơi, thanh thản, một giây phút hiện tại mà không lo toan của các cô ấy. Hình như thôi vì tôi cũng không dám chắc là đôi mắt đang nhìn xuống kia là né tránh hay chỉ là m duyên. Với Tặng, khi việc vẽ những đôi mắt ám ảnh đã gần trở nên dễ dà ng, thì chắc chắn cái sự buông bử để tạo cảm giác băn khoăn có hay không nà y là một sự tính toán chủ ý, như là một khoảng khắc Edga Degas.
Hai bức duyên dáng nhất trong triển lãm chắc là Không tên 6 và Không tên 5, mà tôi gọi là Cây và Rừng. Nhất là Rừng. Khác với những bố trí trực diện hoặc bổ đôi trục giữa xuyên suốt triển lãm bởi chính Tặng cũng bị những nhân vật của mình chất vấn, Rừng chỉ là cái cảm giác mơ mà ng khi khách miửn xuôi bị rừng quyến rũ. Tặng rút gọn rừng thà nh bóng xám mử ảo, thà nh dáng cây tối giản, như là một ký ức mử nhạt, như là khi vử đến thà nh phố thì rừng giữ hết mà u sắc dáng hình. Gần như câu truyện cổ vử những người thợ xây thợ mộc xây đửn Thượng cho thánh Tản Viên, xuống qua chỗ núi thắt eo bòng là hình hà i đửn đà i của Chúa núi rừng bị xóa nhòa hết.
Và cuối cùng, thổ cẩm rực rỡ trong Không tên số 12. Cũng như đã pha trộn miếng thêu của người Mèo, với váy chà m của người Thái, khăn đử của người Dao, Thổ cẩm chỉ là ấn tượng của Tặng trên tổng thể, không vải mẫu, không người mẫu, không một trang phục dân tộc nà o cụ thể. Cũng giống như chúng ta thôi, Tặng không phải là nhà nghiên cứu dân tộc mà cũng không hà o hứng là m cái công việc tỉ mỉ đó. Có lẽ cái thách thức với Tặng qua dăm bảy năm vẽ thổ cẩm, vẽ miửn núi là tìm ra được một ngôn ngữ biểu tượng, khái quát hóa cái không khí vùng cao hình như ngà y một nhòe đi, trôi tuột đi bên cạnh khói động cơ và xi măng tường gạch. Không một họa tiết đặc trưng, không một gam mà u chính xác, Tặng tạo ra hoa văn thổ cẩm của mình, chia lại mặt vải, đưa chất toan thô xù xì thà nh một yếu tố gốc của hiệu ứng thị giác, là m rực rõ hơn những chi tiết mà u tỉ mẩn. Cũng như những khuôn mặt nhân vật, là những khuôn mặt Tặng mơ thấy, lý tưởng hóa, khái niệm hóa người vùng Tây Bắc, khăn váy thắt lưng cũng chỉ là nét phụ, chỉ để là m nửn cho một đôi chân, một bắp chân quấn xà cạp mạnh khửe với bà n chân to bám đất, bà n chân kia chông chênh trên già y gót cao.
Tôi chưa một lần đặt chân đến Tây Bắc. Tôi chỉ biết cá nhân Tặng sơ sơ, có nghe nói Tặng lấy vợ dân tộc mà cũng chả biết người dân tộc nà o, miửn nà o “ mà hóa ra chỉ là tin đồn vì Tặng vẽ thổ cẩm nhiửu quá. Biết những bức ấn tượng mang hơi hướng trừu tượng của Tặng, và biết Tặng chỉ vẽ miửn cao “ là thổ cẩm, những cánh rừng, những thung lũng dữ dội hay những ngôi nhà sà n lặng lẽ. Giống như Tặng, tôi chọn cách ngắm tranh lặng lẽ, không lời giới thiệu, không trao đổi trước với họa sử¹, để mà u sắc, hình hà i, bố cục thật sự chạm đến những dây thần kinh cảm xúc của mình. Để chủ thể mỗi bức tranh “ là đôi mắt, ánh nhìn hay một thoáng hằn trên khuôn mặt “trò chuyệnmột cách tự nhiên và hồn hậu như cách một con người vùng cao nguyên sơ nói với mình.