Quốc hội chính thức thông qua Luật Báo chí
Tin tức - Ngày đăng : 19:30, 05/04/2016
Trước khi biểu quyết thông qua toà n thể Luật, với đa số phiếu tán thà nh, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Điửu 18 vử giấy phép hoạt động báo chí và Điửu 27 vử điửu kiện, tiêu chuẩn được xét cấp thẻ nhà báo.
Người đứng đầu cơ quan báo chí vẫn là Tổng biên tập Luật được thông qua quy định, đối tượng được thà nh lập cơ quan báo chí: Cơ quan của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghử nghiệp; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghử nghiệp, tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam từ cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên được thà nh lập cơ quan báo chí. Cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Luật giáo dục đại học; tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức viện hà n lâm, viện theo quy định của Luật khoa học và công nghệ; bệnh viện do cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên quản lý được thà nh lập tạp chí khoa học. Vử người đứng đầu cơ quan báo chí, Luật quy định người đứng đầu cơ quan báo chí là Tổng Biên tập (đối với báo in, báo điện tử), là Tổng giám đốc hoặc giám đốc (đối với báo nói, báo hình). Tiêu chuẩn bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí gồm: Là công dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam; Có trình độ đại học trở lên. Người đứng đầu cơ quan báo chí thuộc các tổ chức tôn giáo không áp dụng tiêu chuẩn nà y; Có thẻ nhà báo đang có hiệu lực. Người đứng đầu cơ quan báo chí thuộc các tổ chức tôn giáo, tạp chí khoa học không áp dụng tiêu chuẩn nà y; Có phẩm chất đạo đức tốt; không trong thời gian thi hà nh hình thức kỷ luật từ khiển trách trở lên theo quy định của pháp luật vử công chức, viên chức và pháp luật vử lao động. Đồng thời cũng quy định cụ thể vử nhiệm vụ và quyửn hạn của người đứng đầu cơ quan báo chí. Luật cũng dà nh Điửu 36 quy định vử trang thông tin điện tử tổng hợp: Trang thông tin điện tử tổng hợp phải trích dẫn nguyên văn, chính xác nguồn tin báo chí và ghi rõ tên tác giả, tên cơ quan báo chí, thời gian đã đăng, phát thông tin đó. Giảm thời gian công tác đối với người được cấp thẻ nhà báo Vử cấp thẻ nhà báo, có ý kiến đử nghị bử điửu kiện phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên đối với người công tác tại cơ quan báo chí thuộc tổ chức tôn giáo; đử nghị giảm điửu kiện phải có thời gian công tác từ 3 năm xuống còn 2 năm đối với trường hợp cấp thẻ lần đầu; đử nghị bổ sung quy định trường hợp người được xét cấp thẻ nhà báo là đối tượng vi phạm pháp luật hình sự bị kết án mà hết thời hạn thi hà nh án. Tiếp thu ý kiến ĐB, UBTV Quốc hội cũng đã sửa đổi, bổ sung, chỉnh lý các nội dung trên thể hiện tại Điửu 27 vử Điửu kiện, tiêu chuẩn được xét cấp thẻ nhà báo. Tại Điửu 28 vử cấp, đổi, thu hồi, thẻ nhà báo, UBTV Quốc hội cũng tiếp thu ý kiến ĐB đử nghị đối với trường hợp người được cấp thẻ nhà báo bị thu hồi thẻ vì bị khởi tố bị can, khi có kết luận không phạm tội của cơ quan có thẩm quyửn thì cơ quan quản lý nhà nước vử báo chí phải trả lại thẻ thay vì là m thủ tục cấp lại thẻ như quy định trong dự thảo Luật. Vử ý kiến đử nghị không nên quy định thời hạn 5 năm phải đổi thẻ nhà báo (Điửu 28). UBTV Quốc hội nhận thấy, thực tế hiện nay, có một số trường hợp, người được cấp thẻ nhà báo nhưng không còn là m công việc liên quan đến báo chí, mà vẫn giữ và sử dụng thẻ nhà báo không đúng mục đích. Do vậy, để quản lý hiệu quả việc sử dụng thẻ nhà báo, UBTV Quốc hội đử nghị được giữ như dự thảo Luật là kử³ hạn cấp thẻ nhà báo là 5 năm.Vử ý kiến đử nghị bổ sung quy định phóng viên, nhà báo không được sử dụng mạng xã hội để tuyên truyửn trái với tôn chỉ mục đích của cơ quan báo chí. UBTV Quốc hội nhận thấy, đây là quyửn tự do ngôn luận của công dân đã được hiến định nên không thể đưa nội dung nà y và o dự thảo Luật. Trường hợp thấy cần thiết phải quản lý những hoạt động trên, cơ quan báo chí có thể quy định nội dung nà y tại quy chế hoạt động của cơ quan báo chí đó.