Những dòng nước chết trong lòng Hà Nội
Tin tức - Ngày đăng : 15:07, 12/04/2016
Tại Hà Nội, với việc quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ chóng mặt trong thời gian trở lại đây, dân số ngà y một tăng nhanh, kéo theo đó là lượng rác và nước thải sinh hoạt tăng một cách chóng mặt. Cơ sở hạ tầng xử lý rác và nước thải của thà nh phố mặc dù đã được đầu tư nhưng chưa thể bắt kịp với tình hình thực tế. Năm 2015 theo một dự án nghiên cứu của đại học Tokyo, Nhật Bản phối hợp với trường Đại học Xây dựng thực hiện tại Hà Nội có tới 36% nước thải chưa qua xử lý được thải trực tiếp ra sông hồ gây ô nhiễm nguồn nước tại nhiửu khu vực. Trong khi đó, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu của thà nh phố Hà Nội là nguồn nước ngầm thì tại nhiửu khu vực, lượng asen (một chất độc gây ung thư) trong nước đang cao gấp nhiửu lần mức cho phép.
Nguyên nhân chính dẫn đến sự ô nhiễm nguồn nước đó là nước thải của một số cơ sở sản xuất thủ công nghiệp được xả trực tiếp ra sông hồ mà ko qua xử lý. Trong ảnh là ống thải của một cơ sở sản xuất gạo ở là ng Vòng. Nước thải đen kịt và bốc mùi rất khó chịu.
Hậu quả là mương nước chạy qua khu vực nà y luôn trong tình trạng sà u bọt và bốc mùi hôi thối nồng nặc.
Một trong những nguyên nhân khác là việc người dân đổ rác thải sinh hoạt ra môi trường. Một căn nhà tại phường Dịch Vọng bên cạnh dòng nước đã bị lấp kín bử mặt bởi rác thải sinh hoạt.
Dòng nước chảy qua là ng Vạn Phúc, quận Ba Đình có mà u như bùn, hai bên là cử dại mọc um tùm. Từ nhiửu năm nay, đây là nơi xả rác và nước thải của người dân.
Nguồn nước nà y ảnh hưởng rất nhiửu đến sức khửe của người dân xung quanh. Theo chị Trần Thanh Bảy (Vạn Phúc , Ba Đình) cứ đến mùa nồm ẩm là người dân xung quanh khu vực nà y thường bị mắc bệnh sốt xuất huyết, đã nhiửu lần chính quyửn nên kế hoạch cải tạo con mương nhưng đã rất lâu mà đến nay vẫn chưa thấy thực hiện.
Các công ty môi trường đô thị của thà nh phố hà ng ngà y vẫn cử nhân viên đi dọn dẹp và vớt rác ở những con mương như ở Vạn Phúc, hay Duy Tân tuy nhiên đây chỉ là giải pháp tạm thời và tính hiệu quả ko cao. Trong lúc chử đợi một giải pháp có hiệu quả được đưa ra thì chính người dân cũng phải có ý thức trong việc bảo vệ môi trường và chất lượng cuộc sống của chính mình.