Đử nghị thu hồi Di tích lịch sử văn hóa: Nên tôn trọng lịch sử và người đã khuất
Tin tức - Ngày đăng : 22:42, 25/04/2016
Trong đơn thư, Hội đồng gia tộc dòng họ Lê Văn cho biết: Ngà y 5/4/2016, Bà Đặng Thị Bích Liên - Thứ trưởng Bộ Văn hóa “ Thể thao và Du lịch không hiểu vì lý do gì đã ký công văn số 1145/BVHTTDL để đử nghị UBND tỉnh Thanh Hóa thu hồi quyết định xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Đửn thử Hoà ng giáp Lê Nhân Tế, vì không đủ tiêu chí với lý do: Đửn thử Hoà ng giáp Lê Nhân Tế được con cháu xây dựng tại địa điểm xã Quảng Hải, huyện Quảng Xương năm 1999 “ 2000 là nơi con cháu di cư đến không liên quan trực tiếp đến nhân vật.
Hiện nay, Hội đồng gia tộc dòng họ Lê Văn bao gồm: Chi cả họ Lê Văn (xã Quảng Hải huyện Quảng Xương), chi 2 (xã Hoằng Trạch, huyện Hoằng Hóa); Chi 3 (xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa); Chi 4 (xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Hiện nay dòng họ Lê Văn là chi cả (trực hệ) của cụ Lê Nhân Tế đã di cư từ là ng Đại Nhuệ cũ (nay là xã Hoằng Thắng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đến là ng Yên Nam, xã Quảng Hải, huyện Quảng Xương đã hơn 200 năm. Trước đây cụ Lê Nhân Tế được thử ở trong nhà thử họ, đến năm 2000 con cháu tách ra xây một đửn thử mới để thử cụ trên đất đai của hậu duệ cụ, chi cả dòng họ Lê Văn liên quan trực tiếp đến cụ Lê Nhân Tế vử cả huyết thống cũng như sự thử cúng. Vì vậy, theo Điửu 28, Điửu 29 Luật Di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì việc xếp hạng đửn thử cụ Lê Nhân Tế là di tích lịch sử văn hóa cấp Tỉnh là đảm bảo đúng theo quy định.
Thêm và o đó, công văn của Bộ cho biết: Tính đến nay, Bộ Văn hóa “ Thể thao và Du lịch xếp hạng 103 di tích Quốc Gia trên địa bà n tỉnh Thanh Hóa, trong đó có 40 di tích lịch sử lưu niệm danh nhân. Các di tích lưu niệm danh nhân nà y đửu gắn với nguyên tắc có mối liên hệ trực tiếp đến danh nhân lịch sử như: Đửn thử và Nhà thử tại quê hương, nơi đặt phần mộ, nơi đóng quân, là m việc, nơi mất.... Nếu xét theo tiêu chí nà y thì chỉ tính riêng Nghè Yên Nam (là ng chúng tôi) ở xã Quảng Hải, huyện Quảng Xương “ nơi thử Tiến sĩ Nguyễn Phục “ một nhân vật lịch sử. à”ng sinh ra ở là ng Đoà n Tùng, sau đổi là Đoà n Lâm, huyện Gia Lộc (nay là huyện Tứ Lộc, tỉnh Hải Dương), như vậy ông đâu có phải quê ở là ng Yên Nam, xã Quảng Hải, đây cũng không phải nơi đặt phần mộ ông, cũng không phải là nơi đóng quân, là m việc, nơi mất... Nhưng người dân là ng Yên Nam lại thử ông (ngoà i ra còn có 56 nơi thử khác trong tỉnh), di tích nà y cũng được UBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng cùng thời điểm với Đửn thử Hoà ng giáp Lê Nhân Tế. Vậy không lẽ di tích lịch sử Nghè Yên Nam cũng sẽ bị thu hồi giống Đửn thử Hoà ng giáp Lê Nhân Tế?. Ngoà i ra tại Thanh Hóa cũng đang có hà ng trăm di tích lịch sử có hồ sơ khoa học tương tự, thậm chí kém hơn Đửn thử Hoà ng giáp Lê Nhân Tế, nhân rộng ra thì trong cả nước sẽ có vô và n di tích lịch sử - văn hóa có lẽ cũng sẽ phải bị thu hồi?
Đại diện Hội đồng gia tộc dòng họ Lê Văn cho biết thêm: Theo tà i liệu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và 2 Bia Tiến sĩ do Trung tâm hoạt động văn hóa Văn Miếu - Quốc Tử Giám, xuất bản năm 1992, trong bà i Bia ký Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất “ Niên hiệu cảnh Thống thứ 5 (1502) ghi chép khoa nà y có 51 người đỗ Tiến sĩ (3 người đỗ Đệ Nhất giáp Tiến sĩ cập đệ, 24 người đỗ Đệ Nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, 34 người đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân); trong đó cụ Lê Nhân Tế, người xã Đại Nhuệ, Hoằng Hóa (nay là thôn Hồng Nhuệ, xã Hoằng Thắng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đỗ Đệ Nhị giáp Tiến sĩ xuất thân.
Như vậy Cụ Lê Nhân Tế là một nhân vật lịch sử có thật, tên của ông được khắc trên bia của Văn Miếu - Quốc Tử Giám để nêu gương sự học. Đửn thử ông ở là ng Yên Nam, xã Quảng Hải, huyện Quảng Xương do con cháu thử phụng đã hơn 200 năm. Ngoà i ra đây cũng là đửn thử ông duy nhất trong Tỉnh cũng như cả nước. Tuy nhiên một số người đã cố tình đánh tráo khái niệm, tham mưu không chuẩn cho cấp trên (Khi thì cho rằng đây là đửn thử giả, lúc lại nói không đủ tiêu chí xếp hạng), chính việc nà y đã khiến là n sóng kiện tụng, mất trật tự trị an và sự bất hòa của hà ng xóm ngà y một trầm trọng.
Vì vậy chúng tôi thiết nghĩ, những người tham mưu cho lãnh đạo cấp trên cần một thái độ khách quan, trung thực và đúng theo quy định của pháp luật. Có như vậy mới thực sự an dân, cũng như không xúc phạm đến thanh danh người đã khuất, nhất là người có công với quốc thể. Ngoà i ra, nếu Đửn thử Hoà ng giáp Lê Nhân Tế bị thu hồi, chúng tôi cũng sẽ kiện các đơn vị đã xếp hạng cho di tích nà y. Không thể có chuyện, các vị cứ thích là là m đảo lộn đời sống tâm linh của dòng họ chúng tôi, cũng như xúc phạm nghiêm trọng đến tổ tiên và là m vấy bẩn lên thanh danh của cụ Hoà ng giáp Lê Nhân Tế - Đại diện Hội đồng gia tộc dòng họ Lê Văn cho hay.