Người thắp sáng ước mơ cho trẻ khuyết tật
Tin tức - Ngày đăng : 13:41, 16/05/2016
Tại lớp mẫu giáo khuyết tật ở số nhà 57 Trần Nhật Duật, Tp Pleikuhiện có hơn 40 cháu khuyết tật được chia thà nh 4 lớp bao gồm nhiửu lứa tuổi khác nhau. Học sinh lớn nhất... 25 tuổi, nhử nhất 5 tuổi nhưng tất cả đửu vui vẻ, hoà đồng cùng nhau như một gia đình.
Hầu hết học sinh tại lớp học cô giáo Phạm Thị Hồng bị câm điếc, vận động kém, trí não phát triển không bình thường, nạn nhân chất độc da cam/dioxin, mồ côi cha mẹ..v.v...
Trong giử học có cháu Nam bị ốm cô Hồng cho uống thuốc
Việc dạy học sinh bình thường đã khó, đối với cô Phạm Thị Hồng dạy học sinh khuyết tật lại cà ng khó khăn gấp bội nhưng bằng tình thương trách nhiệm, cô đã học hửi tìm tòi nghiên cứu đủ công thức để dạy các em hướng dẫn bằng cử chỉ, ký hiệu tay chân lời nói. Đối với mỗi môn, mỗi học sinh, cô đửu lựa chọn cách hướng dẫn khác nhau để các em tiếp thu dễ dà ng nhất. Đối với học sinh tiếp thu chậm, thậm chí không hiểu điửu gì, cô dà nh nhiửu thời gian, kiên trì vận động khuyến khích để các em không nản. Cùng với việc dạy học, cô luôn chia sẻ với từng cháu, nắm bắt tâm tư giúp các cháu hoà nhập với cuộc sống cùng các bạn.
Khi cầm máy ảnh lên các em học sinh khuyết tật còn biết tạo dáng để chụp hình
Chị Phạm Thị Anh Tuyết, giáo viên phụ giúp tại lớp học cô Hồng cho biết: "Khi mới bắt đầu công việc, tôi và các chị gặp rất nhiửu khó khăn khi tất cả các em đửu là trẻ khuyết tật, nạn nhân bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam, khó khăn vử trí tuệ và kử¹ năng giao tiếp... Thời gian đầu chưa quen, giáo viên thường xuyên bị các em cầm đồ chơi ném và o người, đầu, cà o cấu thậm chí có trường hợp đang trong giử học các em vệ sinh luôn ra lớp! Nhưng chúng tôi xác định giá trị đạo đức của nghử giáo - nhất là dạy trẻ khuyết tật nên luôn luôn nỗ lực hết mình. Chỉ sau một thời gian bỡ ngỡ là m quen ban đầu, các cô giáo và học trò giử như mẹ và các con.".
Được biết đến hiện giử cô giáo Phạm Thị Hồng vẫn chưa lập gia đình nhưng với lòng yêu trẻ, tâm huyết với nghử cô đã không nghĩ tới thời gian cho riêng mình. Khó khăn như vậy trong suốt 30 năm qua cô Hồng cùng với 2 giáo viên ở đây chưa bao giử bử cuộc, hà ng ngà y họ vẫn kiên trì với lòng tin công sức bử ra sẽ mang lại kết quả cho những học sinh không may mắn.
Phóng viên báo Người Hà Nội có dịp ghé thăm ngôi trường, của cô Hồng bất ngử trước những cử chỉ, động tác vui mừng hớn hở khi có người và o, các cháu ôm vai bá cổ thể hiện sự chà o đón vui mừng khiến chúng tôi rất bất ngử.
Bé Ngọc Ni (5 tuổi) vui mừng khoe với mẹ ra ký hiệu khi học được bà i mới
Dù không nói được nhưng từng hà nh động cử chỉ của các cháu chúng tôi đã cảm nhận được một tình cảm rất thật và rất chân thà nh.
Chị Lê Đặng Hạ Quyên (đường Phạm Văn Đồng phường Yên Thế. Tp Pleiku) phụ huynh của bé Lưu Quử³nh Ngọc Ni (5 tuổi) học tại lớp của cô Hồng chia sẻ: "Bé thì hồi xưa tới giử đi mổ bệnh tim vử thì bé không biết gì ú a ú ơ, lắp bắp, giử vử học trường nà y thì bé biết nói được nhiửu lắm. Ngoà i những tiếng gọi thân thương ông, bà , ba mẹ...v.v... Bé Ni còn biết chà o hửi và đam mê sách vở, chữ viết... Gia đình tôi rất biết ơn cô Hồng cũng như tất cả giáo viên, học trò ở đây đã thắp lại ước mơ cho cuộc sống của con gái tôi.".
Nguyễn Thảo