Hà ng loạt hệ lụy bắt nguồn từ thủy điện An Khê “ Ka Nak Bà i 2: Thủy điện giết chết sông Ba

Tin tức - Ngày đăng : 12:02, 12/06/2016

NHN Online - Sông Ba phía sau đập An Khê “ Ka Nak gần như đã chết kể từ ngà y thủy điện nà y chặn dòng tích nước để vận hà nh 2 tổ máy đập Ka Nak 13MW và  tổ máy đập An Khê 160MW...

Khi thuỷ điện chặn dòng, sông Ba ngắc ngoải

Sông Ba là  dòng sông lớn nhất chảy qua địa bà n 6 huyện, thị xã phía Аông Nam tỉnh Gia Lai, sau đó đổ vử tỉnh Phú Yên. Аã bao đời nay, văn hóa người dân các huyện, thị xã nói trên đã gắn liửn với dòng sông Ba nhưng từ tháng 9/2010 đến nay, sau khi thủy điện An Khê “ Ka Nak chặn dòng tích nước, hệ sinh thái dọc sông Ba đã bị thay đổi hoà n toà n.

Аặc biệt và o mùa khô, dòng sông nà y đã trở thà nh dòng sông chết bởi dòng nước sông Ba sau khi phát điện không được hoà n toà n trả lại cho chính dòng sông nà y mà  phần lớn được đổ vử sông Côn (tỉnh Bình Аịnh).

Rẫy của người dân bị ngập sâu trong nước ngay khi thuỷ điện An Khê “ Ka Nak chặn dòng.

Việc thủy điện lấy nước sông Ba đổ vử sông Côn đã khiến cho khoảng 400 nghìn hộ dân sống ở hạ lưu thuộc địa bà n Gia Lai phải chịu ảnh hưởng do thiếu nước sinh hoạt và  sản xuất, ô nhiễm môi trường... Ngoà i ra, hà ng ngà n hộ dân thuộc tỉnh Phú Yên, nơi có dòng sông nà y chảy qua cũng chịu tác động chung.

Аược biết, trước khi xây dựng thủy điện nà y, lãnh đạo các tỉnh Gia Lai và  Phú Yên đã phản ánh nội dung nà y với chủ đầu tư là  Ban Quản lý dưÌ£ án thuỷ điêÌ£n 7 - Tập đoà n Аiện lực Việt Nam (EVN) đồng thời yêu cầu phải trả nguồn nước lại cho sông Ba sau khi thuỷ điện vận hà nh. Thế nhưng, yêu cầu nà y của lãnh đạo UBND 2 tỉnh Gia Lai và  Phú Yên không được chủ đầu tư đoái hoà i.

Hạ lưu sông Ba và  điệp khúc nắng hạn, mưa lũ

Trên thực tế, kể từ năm 2010, sau khi thủy điện nà y tích nước, tình trạng căng thẳng vử nước sông Ba đã bắt đầu nóng dần qua các năm. Mỗi khi đến mùa khô, dòng sông Ba đoạn qua địa bà n thị xã An Khê nước chảy yếu ớt, đá dưới lòng sông trơ đáy nhô lên. Chất thải từ các nhà  máy, các khu dân cư đổ ra sông không được cuốn trôi nên bốc mùi hôi thối đến ngạt thở.

Từ năm 2012 đến nay, nhiửu trạm bơm ở các xã thuộc huyện Ia Pa, Kông Chro (Gia Lai) bị hụt nước không thể hoạt động được. Vì vậy, các trạm bơm phải hạ ống hút nước xuống đến 50cm-1m nhưng vẫn bị hụt nước. Аiửu nà y chứng tử, thủy điện đã không trả lại đủ nước cho dòng sông, nên dẫn đến tình trạng khan nước bất thường, gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và  sản xuất của người dân phía hạ lưu.

Nhà  máy thuỷ điện An Khê “ Ka Nak mang lại bao nhiêu hệ luửµ khốn khó cho hà ng trăn nghìn hộ dân vùng hạ lưu sông Ba thuộc 2 tỉnh Gia Lai và  Phú Yên.

Tại tỉnh Phú Yên, sau đợt giám sát tình hình các thủy điện trên địa bà n và o đầu năm 2012, Аoà n đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên cũng nhận thấy nguồn nước trên lưu vực sông Ba đoạn chảy qua địa bà n đang bị suy thoái, ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước, gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất của người dân.

Và o mùa mưa, việc xả lũ trở thà nh nỗi ám ảnh kinh hoà ng cho nhân dân sống ở vùng hạ lưu. Аến khi mùa khô vử, nguy cơ thiếu nước cho sản xuất và  sinh hoạt lại là  nỗi lo thường trực của chính quyửn địa phương cũng như hà ng trăm ngà n hộ dân.

Sông Ba phía sau đập An Khê “ Ka Nak đã chết kể từ ngà y thủy điện nà y chặn dòng tích nước. Hà ng trăm nghìn hộ dân khu vực hạ lưu sông Ba thuộc 2 tỉnh Gia Lai, Phú Yên lay lắt đối mặt với điệp khúc mùa nắng chắc chắn sẽ hạn, mùa mưa gần như năm nà o cũng đối mặt với lũ khi thuỷ điện xả nước...Tuy nhiên, báo cáo của Bộ Tà i nguyên và  Môi trường nhiửu lần khẳng định nhà  máy thuỷ điện An Khê “ Ka Nak vận hà nh đúng... quy trình!

Giải pháp nà o cứu dòng nước sông Ba?

Suốt nhiửu năm qua, chính quyửn 2 tỉnh Gia Lai và  Phú Yên đã kiến nghị đến các bộ, ngà nh liên quan yêu cầu giải quyết tình trạng căng thẳng nguồn nước sông Ba sau đập. Nhưng cho đến hiện nay vẫn chưa có một giải pháp cấp thiết hữu hiệu nà o để cứu dòng sông Ba đang chết từng ngà y. Sông Ba và o mùa nắng vốn đã bị khô kiệt lại cà ng khô kiệt hơn.

Theo quy định, thủy điện An Khê “ Ka Nak phải trả nước lại cho dòng sông sau đập là  4m3/giây để duy trì dòng chảy ở mức thấp nhất. Thế nhưng, theo thông tin từ Аoà n đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai, qua rất nhiửu lần giám sát, các chỉ số đo đạc của cơ quan chuyên môn đửu khẳng định BQL thủy điện An Khê “ Ka Nak không xả đủ nước vử lại dòng sông Ba như quy định. Cụ thể, theo số liệu thủy văn thống kê trong 3 tháng đầu năm 2013, lưu lượng nước đo được chưa đến 2m3/s. Trong khi đó, EVN (chủ đầu tư) cho rằng lưu lượng nước xả ra hạ du luôn đạt 4m3/s?

Theo đánh giá của một số cơ quan chuyên môn tỉnh Gia Lai, dù có xả nước để đạt dòng chảy tối thiểu 4m3/giây như phê duyệt thì cũng không đủ duy trì môi trường sinh thái sông Ba. Аể là m được việc nà y, trong mùa khô cần đảm bảo lưu lượng dòng chảy tối thiểu trên sông Ba là  20m3/giây.

Bởi theo số liệu đo đạc của Trạm thủy văn An Khê (Аà i khí tượng thủy văn khu vực Tây nguyên), lưu lượng bình quân nước sông Ba trong sáu tháng mùa nắng những năm trước khi có thủy điện là  19,8m3/giây.

Còn đâu nương rẫy của người dân sau khi thủy điện An Khê - Ka Nak chặn dòng?

Liên tục qua nhiửu năm đấu tranh nhằm khắc phục những hệ lụy từ thủy điện An Khê “ Ka Nak và  đặc biệt là  cứu lấy dòng sông Ba của các cấp chính quyửn tỉnh Gia Lai nhưng vẫn chưa mang lại hiệu quả gì rõ rệt.

Theo điửu tra của nhóm PV báo Người Hà  Nội, một giải pháp mới được đưa ra là  xây dựng đập điửu hòa phía sau đập công trình thủy điện. Giải pháp nà y được cho là  có tính khả quan nhưng hiện đang được giao cho Bộ Tà i nguyên & Môi trường; Bộ Nông nghiệp và  Phát triển Nông thôn cùng nghiên cứu, đánh giá nên rất có thể sẽ phải mất thời gian khá dà i mới có thể triển khai. (còn nữa)

Mộng Thường “ Thanh Luận