Người lao động kêu cứu, Cục Quản lý lao động ngoà i nước (Bộ LĐTB&XH) ở đâu?
Tin tức - Ngày đăng : 09:04, 20/07/2016
Theo nội dung đơn tố cáo: Năm 2013, tôi đi xuất khẩu lao động tại Bela rút. Theo hợp đồng lao động của công ty IDC tại Hà Nội đưa đi do ông Nguyễn Trí Dũng là m Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần IDC. Trong thời gian tôi là m việc tại Be La Rút từ tháng 9/2013 đến tháng 7/2014, thì bên chủ sử dụng lao động trả lương không đúng như trong hợp đồng. Đồng thời còn nợ tôi 3 tháng lương nữa, đó là : tháng 4/2014 là : 6.810.000 rúp (tương đương: 681 USD). Tháng 5/2014 là : 6.810.000 rúp (tương đương: 681 USD). Tháng 6/2014 là 8.810.000 rúp (tương đương: 872 USSD). Vì công ty sử dụng lao động đối tác của công ty IDC không trả lương cho toà n thể anh em công nhân chúng tôi (hơn một trăm công nhân) neenchungs tôi đã nghỉ việc. Sau đó, ddaijdieenj của công ty IDC sang giải quyết và chuyển chúng tôi sang là m việc ở một công ty khác song, lương của chúng tôi vẫn không đủ sống nên đến tháng 5/2015 thì tôi vử nước.
Công ty IDC mời giải quyết cho tôi được 4 triệu đồng. Trong lúc đó phí xuất khẩu lao động chúng tôi phải đóng cho công ty IDC quá cao. Tôi trực tiếp nộp tiửn cho đầu nguồn của công ty IDC là anh Hiếu ở đơn vị XKLĐ Thanh niên Đồng Hới Quảng Bình lên tới số tiửn là 3.700 USD (khoảng gần 80 triệu đồng). Mặc dù sau khi vay nợ tiửn để đi xuất khẩu lao động, nhưng lại phải vử nước trước thời hạn vậy mà phía công ty vẫn vô cảm, có dấu hiệu quửµt tiửn của người lao động là 3 tháng lương chưa trả. Thậm chí ngay cả số tiửn mà anh Thà nh đặt cọc 25.236.000 triệu đồng trước khi bay công ty vẫn chưa trả.
Nay tôi là m đơn nà y kính mong các ngà nh chức năng giúp tôi giải quyết tháo gỡ phần nà o khó khăn.
Chúng tôi xin chuyển toà n bộ dung đơn thư của công dân đến các cơ quan điửu tra, an ninh kinh tế. Trực tiếp là lãnh đạo Cục Quản lý lao động Ngoà i nước, lãnh đạo Bộ Lao động Thương Binh & xã hội xem xét giải quyết và trả lời cơ quan Báo chí để chúng tôi có căn cứ trả lời công dân theo đúng quy định của pháp luật.
Sau đó phóng viên đã chuyển toà n bộ hồ sơ cũng như đơn kêu cứu của người lao động cho Cục QL LĐ NN (Bộ LĐTB&XH) tuy nhiên sau nhiửu ngà y cơ quan nà y vẫn bặt vô âm tín. Trong khi người lao động liên tục tìm đến cơ quan báo chí kêu cứu, buộc chúng tôi phải gọi điện đến phòng thông tin để xác minh thông tin Cục nà y có xử lý đơn thư phản ánh của người lao động hay không thì nhận được câu trả lời là đoà n thanh tra đang bận đi thanh tra trong miửn Nam, tuần tới vử mới xử lý đơn thư của trường hợp báo nếu. Tuy nhiên, đợi đến tuần sau cũng vẫn im lặng như lần trước.
Khoan hay nói đến viẹc đúng, sai ở đây, đã là cơ quan chức năng thì khi nhận được đơn thư kêu cứu của công dân thì cơ quan chức năng phải và o cuộc xác minh thông tin ngay. Nếu bận quá cho nên Cục nà y chậm xử lý đơn thư thì cũng phải có thông tin thông báo cho cơ quan báo chí hay người lao động để họ biết mà chử đợi chứ đằng nà y cứ tiếp nhận thông tin rồi chẳng thấy phản hồi gì cả?.
Không hiểu tại sao Cục nà y lại để vụ việc tạm "ngủ yên" như thế?. Trước cách là m việc theo kiểu "cứ đợi đi" như thế nà y của cơ quan quản lý nhà nước vử lĩnh vực XKLĐ, khiến người lao động không khửi nghi ngử có hay không việc bao che cho dấu hiệu sai phạm của doanh nghiệp hay cơ quan của Bộ Lao động Thương Binh xã hội thử ơ trước nỗi đau của người lao động?.
Công ty thu tiửn như thế có đúng quy định, quy trình của Nhà nước hay chưa? và Để một sự việc phát sinh (đưa người đi rồi họ vử nước trước hạn) không xử lý rốt ráo lại còn để xảy ra đơn thư kéo dà i. Công ty có dấu hiệu trây ì. Thông tin vử vụ việc sẽ được chúng tôi tiếp tục đăng tải trong các số báo tiếp theo.
Theo giấy ủy quyửn của Công ty cổ phần IDC, do Tổng Giám đốc Công ty Nguyễn Văn Hạnh ủy quyửn cho ông Nguyễn Trí Dũng “ phó TGĐ công ty kiêm giám đốc chi nhánh công ty IDC được thay mặt TGĐ thực hiện ký hợp đồng đưa người lao động đi là m việc có thời hạn tại nước ngoà i, thanh lý hợp đồng lao động... ký các công văn, thông báo nội bộ ký các văn bản cam kết visa, hồ sơ liên quan visa... chịu trách nhiệm vử kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với công tác xklđ trước TGĐ.