Đằng sau phiếu chi mử ám cho Giám đốc cán bộ Agribank là gì?
Tin tức - Ngày đăng : 20:09, 06/08/2016
Theo đơn tố cáo của bà Nguyễn Thị Hoa (Số CMND 013240366, Tổ 9, phường Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội), Công ty CP Thà nh Nam do bà là m Giám đốc là bên có tà i sản bảo lãnh vay vốn (theo định giá tổng giá trị là 40,5 tỷ đồng) cho Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại tổng hợp Hà Ninh (gọi tắt là Công ty Hà Ninh) vay vốn tại Ngân hà ng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Cầu Giấy (Agribank Cầu Giấy).
Phiếu chi ghi rõ nội dung chi quan hệ cho nhân viên ngân hà ng Agribankrất mử ám
Diễn biến tóm tắt sự việc, sau khi được giải ngân tiửn vay hơn 30 tỷ đồng, Công ty Hà Ninh chuyển toà n bộ số tiửn trên cho Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Văn Lang (Công ty Văn Lang). Theo các tư liệu thu thập được thì Công ty Văn Lang là Công ty mẹ của Công ty Hà Ninh. Trong khi công ty Hà có dấu hiệu ký giả thà nh viên công ty Hà Ninh. Cùng với hoạt động cho các nhân viên đóng vai thu mua gỗ nguyên liệu để được giải ngân số vốn vay ưu đãi, sau đó lập tức được nhập và o quử¹ Công ty Văn Lang và có biểu hiện xé nhử đứng tên các nhân viên Công ty Văn Lang đi gửi tiết kiệm với lãi suất 7%/năm tại chính Agribank Cầu Giấy.
Phiếu chi ghi nội dung chi cho lãnh đạo ngân hà ng Agribank cũng đáng ngử tương tự
Tà i sản do công ty tôi bảo lãnh để thế chấp ngân hà ng để vay vốn và chính sách cho vay vốn ưu đãi đang bị lợi dụng với mục đích trục lợi. Giám đốc Công ty Thà nh Nam khẳng định.
Thực tế, việc kinh doanh gỗ là có nhưng cơ bản hoạt động xuất gỗ dăm theo hình thức LC thì xuất đến đâu thanh toán đến đó nên tiửn chỉ quay vòng và thường vốn không cần đến và i trăm tỷ. Bản chất ở đây, là Công ty Hà Ninh với chi nhánh ngân hà ng có thửa thuận ngầm với nhau để tăng hạn mức, xuất khoản tiửn vay bằng USD, giai đoạn đó vay USD thì lãi suất thấp còn gửi tiửn đồng thì lãi suất cao. Do đó, động cơ chủ yếu đẩy hạn mức cho vay lên cao để tiửn vênh nhằm chia nhau lợi nhuận. Một Luật sư phân tích.
Để là m rõ vai trò của Agribank Cầu Giấy, phóng viên đã trực tiếp kiểm chứng qua các tà i liệu, chứng từ gốc liên quan đến hoạt động giải ngân tiửn vay của ngân hà ng. Theo đó, chỉ trong thời gian ngắn, tà i sản bảo lãnh của Công ty Thà nh Nam cho Công ty Hà Ninh thế chấp để vay vốn được điửu chỉnh định giá lên tới 10 tỷ đồng. (Lần 1 định giá 30,375 tỷ được vay 20 tỷ; lần 2 định giá lại lên 40,5 tỷ và được vay thêm 10 tỷ (tức là tổng tà i sản thế chấp 40,5 tỷ, được vay 30 tỷ).
Điửu chú ý, trong suốt quá trình là m thủ tục cho vay và giải ngân nhiửu tỷ đồng, nhiửu tà i liệu chứng minh Agribank Cầu Giấy không họp với các thà nh viên góp vốn của hai công ty Hà Ninh và Văn Lang.
Thậm chí, ông Thiửu Khắc Phương, (sinh năm 1962 trú tại xã Đồng Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) khẳng định, chưa bao giử biết đến công ty Hà Ninh nhưng lại được tồn tại với tư cách Hội đồng thà nh viên Công ty. Chỉ đến khi được triệu tập lên là m việc tôi mới biết một loạt giấy tử, chứng từ có tên mình kí là giả mạo.
Như vậy mà không hiểu tại sao, hồ sơ giấy tử của Công ty Hà Ninh vẫn chót lọt qua một rừng quy định, kiểm soát chặt chẽ của Agribank Cầu Giấy để giải ngân.Điửu đáng ngử khác là các sổ tiết kiệm của Công ty Hà Ninh và Công ty Văn Lang sau khi được quay vòng nhiửu lần lại được chính Agribank Cầu Giấy giữ lại?
Điửu đáng ngử hơn nữa là , sau các lần giải ngân vốn vay chót lọt, lại xuất hiện những chứng từ, phiếu chi từ Công ty Văn Lang (do ông Lang Văn In là m Giám đốc) hết sức mử ám như: chi phí tà i chính cho ngân hà ng; chi cho nhân viên và lãnh đạo ngân hà ng.... Phải chăng, đây là biểu hiện của việc chia trác lợi nhuận từ việc lợi dụng chính sách vay ưu đãi của Nhà nước mà 2 công ty Hà Ninh và Văn Lang cùng Agribank móc ngoặc thực hiện?. Giám đốc Công ty Thà nh Nam khẳng định khi trong tay cầm những giữ chứng từ gốc.