Xử lý vi phạm nồng độ cồn tại Đăk Lăk: Từng bước nâng cao ý thức người tham gia giao thông
Tin tức - Ngày đăng : 12:13, 09/11/2016
Được biết ngay sau khi nghị định số 46/2016/NĐ-CP chính thức có hiệu lực từ ngà y 1/8/2016. Trung tá Nguyễn Huy Thà nh phó trưởng phòng CSGT công an tỉnh Đăk Lăk cho biết: việc uống rượu bia là một trong những nguyên nhân hà ng đầu gây tai nạn giao thông, nhất là những vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng. Vì vậy lực lượng CSGT Công an tỉnh đã thực hiện kế hoạch nồng độ cồn số 234, ra quân xử lý ngươÌ€i điêÌ€u khiển phương tiêÌ£n giao thông cơ giơÌi đươÌ€ng bôÌ£ có nồng độ cồn vượt mức cho phép. Các tuyến đường được tập trung kiểm tra như đường 14b HCM, QL26, đường nội thà nh, tuyến có nhiửu quán, nhà hà ng... Thời gian kiểm tra từ 19-23 giử mỗi ngà y.
Trung tá Nguyễn Huy Thà nh phó trưởng phòng PC 67 tỉnh Đăk Lăk
Khôi hà i chuyện xử lý
Xử phạt vi phạm vử nồng độ cồn khi điửu khiển phương tiện là một trong những việc không khó nhưng gây nhiửu rắc rối và mất thời gian đối với lực lượng CSGT. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ trên các tuyến đường, cán bộ Phòng CSGT Công an tỉnh Đăk Lăk gặp nhiửu câu chuyện khôi hà i. Trung tá Huử³nh Thanh Bình đội trưởng đội TTKS số 2,thiếu tá Lưu Minh Thái phó đội trưởng đội TTKS số 1 kể: thường thì cứ khoảng từ 19h hà ng ngà y là giử của các đấng mà y râu vử nhà sau những cuộc nhậu. Đây cũng là lúc tổ công tác chuyên kiểm tra nồng độ cồn của Phòng CSGT tiến hà nh dừng xe kiểm tra nồng độ cồn đối với người điửu khiển phương tiện trên các tuyến đường. Nhiửu đối tượng không chấp hà nh kiểm tra, khi bị lực lượng chức năng ra hiệu lệnh dừng xe thì đóng cửa ô tô cố thủ và nằm trên ghế lái đánh luôn một giấc, chẳng cần biết gì nữa. Còn một số đối tượng xe mô tô thì tự ý bử đi và có những lời nói xúc phạm. Với những trường hợp như vậy, chúng tôi phải sử dụng camera ghi lại đồng thời mời người là m chứng và lập biên bản.
Thiếu tá Lý Văn Kết trạm trưởng trạm Krông Búk cho biết có trường hợp khi bị lực lượng CSGT yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn, tà i xế không chịu thổi và o máy đo hoặc thổi rất nhẹ, các đồng chí trực tiếp là m việc còn phải nhắc nhở và hướng dẫn cả chục lần mới chịu thực hiện đúng. Có người còn tìm cách câu giử như gọi điện thoại cho nhiửu người, thậm chí dùng điện thoại... lướt mạng. Còn chuyện say xỉn, chửi bới, thách thức công an là chuyện thường. Bởi vậy, xử lý các trường hợp vi phạm nồng độ cồn rất mất thời gian, có khi chỉ một trường hợp mà chúng tôi mất cả tiếng đồng hồ.
Theo thống kê từ Công an tỉnh Đăk Lăk, từ ngà y ra quân xử lý nồng độ cồn đến nay, lực lượng CSGT toà n tỉnh đã xử lý 5.188 trường hợp vi phạm nồng độ cồn trong đó có 5.082 trường hợp là người điửu khiển xe mô tô, 106 trường hợp điửu khiển xe ôtô; Nộp kho bạc nhà nước lên đến 40 tỉ đồng. Bên caÌ£nh viêÌ£c xử lý kiên quyêÌt, CSGT còn lồng ghép tuyên truyửn an toà n giao thông, trong đó nhấn mạnh các quy định vử việc sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông nhằm thay đổi nhận thức, hà nh vi của người điửu khiển phương tiện. Qua đó, đa số người dân đửu nắm được quy định xử phạt mới và có ý thức hơn khi điửu khiển phương tiện lưu thông trên đường, đặc biệt là không sử dụng rượu, bia khi điửu khiển các loại xe tham gia giao thông.
Nghị định 46 của Thủ tướng Chính phủ, mức xử phạt đối với người điửu khiển ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở bị phạt từ 16-18 triệu đồng, tước quyửn sử dụng giấy phép lái xe từ 4-6 tháng. Mức xử phạt đối với người điửu khiển mô tô, xe gắn máy trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá từ 50-80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá từ 0,25-0,4 miligam/1 lít khí thở từ 1-2 triệu đồng; phạt tiửn đối với người điửu khiển mô tô, xe gắn máy mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở từ 3-4 triệu đồng và tước quyửn sử dụng giấy phép lái xe từ 3-5 tháng.