Thủ tướng dự lễ kỷ niệm 20 năm thà nh lập Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Tin tức - Ngày đăng : 18:52, 13/12/2016
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng biểu dương những thà nh tích mà Đại học Kinh doanh và Công nghệ đã đạt được, đặc biệt là những đóng góp, cống hiến của GS. Hiệu trưởng Trần Phương, người có nhiửu kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với trọng trách là Phó Thủ tướng Chính phủ. Được thà nh lập từ năm 1996, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là một trong những trường đại học ngoà i công lập đầu tiên ở nước ta theo chủ trương xã hội hóa giáo dục đà o tạo của Đảng và Nhà nước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất của Chủ tịch nước cho Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Ảnh: Thống Nhất - TTXVN
Trường có mô hình tổ chức quản lý theo cơ chế phi lợi nhuận và chú trọng chất lượng đầu ra. Những kết quả đạt được của Trường đã khẳng định sự đúng đắn của đường lối xã hội hóa giáo dục, Thủ tướng nhìn nhận và đử nghị Bộ Giáo dục và Đà o tạo nghiên cứu, tổng kết, cùng với những mô hình thà nh công khác trong xây dựng cơ sở giáo dục đại học để rút kinh nghiệm tiếp tục hoà n thiện và nhân rộng.
Thủ tướng mong muốn Trường tập trung thực hiện có hiệu quả một số nhiệm vụ trọng tâm. Đó là thực hiện đổi mới căn bản, toà n diện nội dung, phương thức đà o tạo để phát triển toà n diện năng lực và phẩm chất của người học; học đi đôi với hà nh, lý luận gắn với thực tiễn, đây là thế mạnh của Trường, cần đặc biệt chú trọng, phát huy. Đà o tạo phải gắn với nhu cầu thị trường lao động. Đội ngũ sinh viên tốt nghiệp có đủ năng lực, trình độ thực tiễn, đáp ứng tốt nhu cầu của nhà tuyển dụng, không chỉ là các doanh nghiệp trong nước, đáp ứng được nhu cầu nhân lực kử¹ thuật cao của nhà đầu tư nước ngoà i.
Thứ hai, Trường cần tiếp tục phát huy thế mạnh của mình, xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý ngà y cà ng vững mạnh. Đồng thời, cần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, thực hiện các đử tà i nghiên cứu, tham gia phản biện và nghiên cứu góp phần hoà n thiện thể chế, chính sách của Đảng và Nhà nước, phải gắn kết chặt chẽ giữa hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Thứ ba, Thủ tướng mong muốn các em sinh viên cần có quyết tâm cao để học thật giửi, rèn luyện đạo đức, nhân cách, nêu cao tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, có những ước mơ, hoà i bão lớn; năng động sáng tạo trong học tập, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn, trang bị kiến thức cùng với các kử¹ năng mửm thật tốt, chuẩn bị hà nh trang thật đầy đủ để và o đời một cách bản lĩnh và tự tin.
Thứ tư, Thủ tướng đử nghị Nhà trường tiếp tục quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, kử¹ thuật phục vụ dạy và học; ưu tiên dà nh phần thặng dư ngân sách hà ng năm có được để tái đầu tư như thời gian qua các trường đã là m. Đặc biệt cần trang bị kử¹ năng khởi nghiệp cho sinh viên; tổ chức nhiửu hoạt động thực tiễn giúp sinh viên sáng tạo, trải nghiệm để trưởng thà nh vử trí tuệ và năng lực thực hà nh.
Thứ năm, Trường cần không ngừng hoà n thiện mô hình tổ chức, hoạt động để trở thà nh một điển hình tốt vử cơ sở giáo dục đại học ngoà i công lập; tích cực đóng góp, đử xuất các cơ chế, chính sách liên quan với các cơ quan chức năng.
Nhân dịp nà y, Thủ tướng cho biết ông và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đà o tạo muốn lắng nghe quan điểm của Trường vử một số vấn đử then chốt. Tôi rất mong có được những chia sẻ thẳng thắn, chân tình, Thủ tướng bà y tử.
Một là vấn đử tuyển sinh. Nhiửu trường đại học tư thục gặp khó khăn trong vấn đử tuyển sinh, kinh nghiệm thà nh công trong tuyển sinh của trường là gì? Thủ tướng đử nghị Đại học Kinh doanh và Công nghệ mạnh dạn đử xuất mô hình và giải pháp đột phá trong tuyển sinh của trường nói riêng cũng như cho tất cả các trường đại học nói chung. Có cần sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong công tác tuyển sinh cao hơn nữa hay không?
Vấn đử thứ hai, là một trường đại học tư thục, Đại học Kinh doanh và Công nghệ có được trao quyửn tự chủ tối đa trong quản trị đại học hay không? Thủ tướng muốn nghe các đử xuất từ phía Trường vử những chính sách và giải pháp để nâng cao tính tự chủ trong quản trị đại học của trường nói riêng, các trường tư thục nói chung thời gian tới.
Vấn đử thứ ba là huy động nguồn lực, nguồn viện trợ, tà i trợ. Từ góc nhìn của nhà trường, Chính phủ cần là m gì, bằng cơ chế và chính sách nà o để người dân, không chỉ có người già u mà bất kử³ người Việt Nam nà o, trong nước hay nước ngoà i, đửu có thể đóng góp sức người, sức của, tiửn bạc, vật chất, trí tuệ, vốn... vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng.
Thứ tư là vấn đử đất đai và cơ sở hạ tầng. Tiếp cận đất đai và đầu tư cơ sở hạ tầng thường khó khăn và tốn kém đối với nhiửu trường đại học. Với vị trí là một trường đại học tư thục, Đại học Kinh doanh và Công nghệ có gặp khó khăn nà y không? Những cơ chế và chính sách liên quan nà o trong vấn đử nà y được cho là rà o cản đối với các trường đại học tư thục hiện nay? Nhà trường có đử xuất gì để tháo gỡ các khó khăn nà y, không chỉ cho các nhà trường mà cho cả khối đại học tư thục nói chung.
Tại buổi lễ, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội./.