Hội tụ Thăng Long, mừng xuân Kỷ Sử­u

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 08:59, 12/01/2009

Mỗi khi Tết đến, xuân vử, người người, nhà  nhà  cùng vạn vật nô nức tụ vử các lễ hội. Các lễ hội truyửn thống diễn ra là m rộn rà ng muôn triệu con tim của người dân sống trên dải đất hình chữ S. Xuân Kỷ Sử­u nà y, mùa lễ hội xuân Thủ đô còn mang bao ước vọng...

Lễ hội là  một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng, phổ biến và  đậm đà  bản sắc dân tộc, là  tà i sản vô giá trong kho tà ng di sản văn hóa phi vật thể, là m già u và  phát huy giá trị nửn văn hóa dân tộc. Qua lễ hội, những sinh hoạt, khát vọng, tà i năng của nhân dân vử nhiửu mặt của đời sống được thể hiện; không những thế còn là  cơ hội để trí tuệ, đạo lý, tình cảm, khuynh hướng thẩm mử¹ của nhân dân được tửa sáng.

Theo thống kê của Bộ VH-TT&DL, hiện cả nước có 7.966 lễ hội (trong đó có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sử­ cách mạng, 544 lễ hội tôn giáo, 10 lễ hội du nhập từ nước ngoà i và o Việt Nam và  40 lễ hội khác). Theo guồng phát triển của thời đại, nhu cầu tổ chức lễ hội cũng lan tửa tới khắp xóm cùng thôn trong cả nước, đặc biệt là  loại hình lễ hội văn hóa du lịch, góp phần tích cực trong việc giao lưu với các nửn văn hóa trong khu vực và  thế giới.

Hội tụ Thăng Long, mừng xuân Kỷ Sử­u

Vì vậy, công tác quản lý và  tổ chức lễ hội được đặt lên hà ng đầu để giữ gìn, phát triển nét đẹp văn hóa truyửn thống, phát huy tính tích cực và  tôn vinh ý nghĩa giáo dục nhân văn. Cục Văn hóa Cơ sở - Bộ VH-TT&DL đã có văn bản gử­i các sở VH-TT&DL các tỉnh, thà nh trong cả nước vử việc đẩy mạnh công tác tổ chức và  quản lý nhà  nước vử các hoạt động VH-TT&DL trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Sử­u 2009.

à”ng Nguyễn Khắc Lợi, Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL cho biết: Khác với mọi năm, chà o xuân Kỷ Sử­u, Hà  Nội đã quy tụ thêm văn hóa đặc sắc từ khu vực mở rộng, vì vậy thà nh phố tổ chức lễ hội xuân Thăng Long - Hà  Nội năm 2009 với chủ đử "Hội tụ Thăng Long mừng xuân Kỷ Sử­u" để chà o mừng kỷ niệm 999 năm Thăng Long - Hà  Nội, với quy mô lớn, diễn ra trên diện rộng gồm cả khu vực trung tâm Thủ đô và  các vùng mở rộng như Hà  Đông, Sơn Tây và  huyện Mê Linh.

Phần khai mạc sẽ được tổ chức hoà nh tráng tại tượng đà i Lý Thái Tổ và o chiửu ngà y mùng 4 tết với trình diễn của chương trình nghệ thuật "Xuân Hội tụ"; các đoà n rước "Tiến Xuân Ngưu", "Tứ Linh Hà  thà nh", "Huyửn thoại Tứ bất tử­", "Thời Trưng vương" và  múa rồng của hơn 29 quận, huyện tham gia. Tiếp đó, mùng 5 tết là  Hội Gò tại Công viên Аống Аa kỷ niệm 220 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Аống Аa, với sự tham gia của hơn 700 diễn viên; Hội vật tại Sơn Tây và  tại Hà  Đông là  đêm ca nhạc thời trang tôn vinh là ng nghử truyửn thống lụa Vạn Phúc. Sáng mùng 6 tết diễn ra lễ hội Аửn Hai Bà  Trưng tại huyện Mê Linh. Kết thúc lễ hội và o tối mùng 7 tết tại tượng đà i Lý Thái tổ với các mà n múa cổ, múa sưu tầm đặc sắc...

Hà  Nội với sự hội tụ của các địa phương có truyửn thống lịch sử­ lâu đời và  sự đa dạng văn hóa của cả 3 vùng núi, trung du và  đồng chiêm trũng với những độc đáo, hấp dẫn diễn ra hà ng loạt trên khắp địa bà n thà nh phố. Ngay trong những ngà y Tết Kỷ Sử­u, người dân Thủ đô sẽ đón các lễ hội lớn như: lễ hội dà i nhất cả nước (3 tháng) chùa Hương tại Mử¹ Аức; lễ hội đửn Sóc ở Sóc Sơn; Аửn Cổ Loa ở Аông Anh; lễ hội "Chạy lợn thử" tại thôn Duyên Yết, xã Hồng Thái, Phú Xuyên...

Аể bảo đảm cho các lễ hội diễn ra tốt, UBND TP Hà  Nội đã ban hà nh Quyết định số 2560 vử việc tổ chức, quản lý lễ hội trên địa bà n TP. Theo đó, các sở, ngà nh, địa phương có kế hoạch phối hợp bảo đảm an ninh, trật tự, an toà n cho các lễ hội. Sở VH-TT&DL đã thà nh lập Ban tổ chức chỉ đạo lễ hội và  đoà n kiểm tra của ngà nh để phối hợp với các địa phương kiểm tra, giám sát các hoạt động tại lễ hội. 

Ha noi moi