Tuổi 29 và  4 lần ở tù

Tin tức - Ngày đăng : 14:16, 12/01/2009

Và o tù. Ra tù. Lại và o tù... là  cái vòng luẩn quẩn, tối tăm của phạm nhân Bùi Mạnh Hùng. Аây là  lần thứ bao nhiêu đón Tết trong trại giam? Hùng trầm ngâm một lúc rồi bảo không nhớ hết vì anh ta và o, ra trại như... đi chợ.

Khi chúng tôi hửi, Hùng muốn nhắn gử­i gì vử gia đình? Anh ta lí nhí nói: "Tết là  lúc bố mẹ phải nhử lệ vì sự tủi nhục mà  tôi "báo hiếu" họ".

Với các đồng chí Cảnh sát trại giam, mỗi khi tiếp nhận lại cái tên cũ, một con người cũ, họ lại buồn bã điửn thêm một con số và o bộ hồ sơ phạm nhân tái tù.

Ngà y giáp Tết, khi những bông hoa đà o nở sớm đang khoe sắc, chúng tôi theo chân Giám thị Nguyễn Văn Nở, Trại tạm giam - Công an tỉnh Thanh Hóa đến khu giam giữ tội phạm nghiêm trọng. Cánh cử­a sắt vừa khép lại sau lưng, một khu vườn xanh ngát đập và o mắt chúng tôi. Những người đà n ông mặc quần áo kẻ sọc lúi húi tưới rau. Một khung cảnh lao động thật bình dị.

Аồng chí giám thị bảo rằng, khu vườn rau chính là  "lá phổi xanh" của khu tạm giữ. Nó giúp điửu hoà  không khí, cải thiện môi trường. Nó đem đến cho những phạm nhân đang trả giá cho tội lỗi của mình sự thư thái khi được ngắm nhìn. Một cách cải tạo môi trường giam giữ thật hợp lý, tôi thầm nghĩ. Vừa đảm bảo được yếu tố an ninh, vừa là  liửu thuốc tinh thần cho phạm nhân.

Với cán bộ quản giáo, khu vườn rau nà y cũng giúp môi trường là m việc của các anh được cải thiện. Một phạm nhân có thể bị tạm giữ 3 tháng, 6 tháng hay 12 tháng... Nhưng quản giáo thì là m việc tại đây cả cuộc đời. Khu giam giữ vì thế không chỉ là  trụ sở là m việc của các anh, mà  còn là  nơi ghi dấu những buồn, vui trong nghử Cảnh sát trại giam.

Cuộc đời một quản giáo vì thế có rất nhiửu... phạm nhân đi qua. Аọng lại với họ cả nỗi buồn lẫn niửm vui. Аó là  mỗi khi phải tiếp nhận thêm một cái tên mới, một con người mới hay khi ai đó được trả tự do. Dù vậy, vẫn có một nỗi buồn rất lớn đè nặng lên tâm trí người chiến sử¹ Cảnh sát trại giam, đó chính là  lúc người quản giáo gặp lại cái tên cũ, con người cũ trong mỗi lần tiếp nhận phạm nhân.

Bùi Mạnh Hùng, sinh năm 1980, trú tại huyện Hoằng Hoá, Thanh Hoá, là  một phạm nhân đạt "kỷ lục" ở tù. Trong hồ sơ theo dõi, Hùng từng có 3 tiửn án. Lần nhập trại lần thứ tư nà y, Hùng là  can phạm trong hai vụ án. Một vụ án do Công an thà nh phố Thanh Hoá điửu tra, một vụ do Phòng CSАT tội phạm vử trật tự xã hội (Công an tỉnh Thanh Hóa) thụ lý. Các quản giáo vì thế cũng "ấn tượng" bởi tần số xuất hiện ở trại giam của anh ta thật đáng sợ. Lịch xuất cung, lịch ra toà  của Hùng cũng nhiửu gấp đôi các phạm nhân khác.

 Xe chở bị cáo vử trại tạm giam (Ảnh minh họa - nguồn báo LC)

Nhìn Hùng ngồi bó gối nhìn ra bầu trời ngoà i khung cử­a sắt, tôi thấy tiếc cho anh ta. Một thanh niên có vóc dáng to lớn, đôi mắt đen, sâu khá ấn tượng. Аược sinh ra trong một gia đình có bố là  sử¹ quan quân đội, mẹ là  giáo viên nên anh ta được chăm chút chuyện học hà nh. Thế mà , khi rời ghế trường THPT cũng là  lúc Hùng bập và o tội ác. Аể rồi 10 năm sau, "thà nh tích" của Hùng là  tội chồng lên tội, án chồng lên án.

Khi chúng tôi hửi vử hà nh vi phạm tội lần đầu, Hùng ngập ngừng một lúc rồi mới rụt rè giãi bà y. Аó là  năm 1998, khi mới tròn 18 tuổi, Hùng tham gia một vụ cướp tà i sản. Bố mẹ Hùng ngỡ ngà ng khi nghe tin Hùng đã táo tợn đánh nạn nhân để cướp đồng hồ đeo tay. Họ không ngử rằng, đó là  khởi đầu cho hà nh trình tội lỗi mà  10 năm sau, con mình vẫn không dứt ra được.

Hùng bảo rằng, lần đầu tiên trong đời đến trại tạm giam đã thử sẽ không đến đây lần hai. Khi Hùng được trả tự do, bố mẹ đã dà nh cho anh ta sự nâng đỡ và  hy vọng. Аó là  cho anh ta đi học nghử. Hùng chọn nghử lái xe. Bố mẹ đồng ý ngay. Họ nộp tiửn học phí, cho anh ta tiửn ăn ở, và  cho anh ta cả cái cớ để xa nhà . Nà o ngử, Hùng đã biến đó thà nh cơ hội để trượt dốc.

Lần thứ nhất, Hùng gây án ngay tại quê hương và  bị án 16 tháng tù giam và  cải tạo ở Trại giam Thanh Lâm (Thanh Hóa). Lần thứ hai, anh ta gây án ở tận tỉnh Hưng Yên. Nơi cách xa ngôi nhà  của bố mẹ mình 200km. Tôi hửi, tại sao gây án ở Hưng Yên? Hùng bảo do được bố mẹ cho đi học lái xe, hắn mới có dịp được "bay nhảy". Hắn "bay" ra Hà  Nội chơi. Rồi hắn tạt xuống Hưng Yên thăm bạn đang là m ở công ty D. Tại đây, hắn cùng người nà y vử mượn máy đầm của công ty D rồi đem cắm lấy 8 triệu ăn chơi. Chỉ ba ngà y sau, số tiửn nà y hết veo. Hắn quay lại "nghử" cướp giật. Hắn cướp giật điện thoại di động của người đi xe máy trên phố.

Lưới trời lồng lồng thưa mà  không lọt, hắn bị Công an Hà  Nội bắt, bị TAND thà nh phố Hà  Nội "tặng" cho bản án 5 năm tù giam. Bố mẹ hắn lại thêm một lần thất kinh khi nghe tin con mình cùng một lúc phạm hai tội và o thời gian mà  họ tin rằng nó đang cần mẫn học tập sau vô lăng. Lần nà y, hắn được chuyển đến Trại Tân Lập (Phú Thọ) cải tạo. Lần thứ hai trong đời, Hùng "được" ở trại giam của Bộ Công an.

Lần thứ tư nhập trại là  lúc Hùng gây tội cướp giật trên địa bà n thà nh phố Thanh Hoá. Thế nhưng, cũng thời điểm nà y hắn và  đồng bọn là  Ninh Viết Phan, trú tại Hoằng Kim, Hoằng Hoá và  Lương Thế Kiên, trú tại thà nh phố Thanh Hóa đã gây ra các vụ trộm cắp trên tuyến gây nhức nhối. Аó là  thời điểm đầu năm 2008, tà i xế xe tải nghỉ đêm trên quốc lộ 1A, đoạn từ cầu Tà o Xuyên đến cầu Hoà ng Long liên tục bị trộm tà i sản. Một trong số các nạn nhân là  chị Phạm Thị Thu Quy, chủ một xe tải biển số Hải Phòng. Trong lúc chị Quy đang ngủ trên ca bin, tà i xế ngủ ở thùng xe, nhóm của Hùng đã lên kế hoạch trộm tà i sản. Chúng lấy túi xách trong ca bin và  bị chị Quy phát hiện giật lại túi. Không ngử, đối tượng tấn công lại khiến chị buông tay để mất chiếc túi đựng 50.000.000đ, 30 chỉ và ng, 2 cuốn sổ ghi nợ và  một số tà i sản khác.

Vụ việc được báo vử Công an tỉnh Thanh Hoá, đúng thời điểm Phòng CSАT tội phạm vử trật tự xã hội đang lập án đấu tranh với loại tội phạm trên tuyến. Ban chuyên án đã truy lùng tang vật, khoanh vùng đối tượng mà  trước đó trinh sát đã dà y công theo dõi. Kết quả, phát hiện một bác sử¹ trong vùng dùng chiếc điện thoại di động của chị Quy bị mất. Vị bác sử¹ nà y khi được hửi đã cho biết mình mua lại của một người đà n ông quen biết. Người nà y sau đó được xác định là  người thân của Ninh Viết Phan. Sau đó, Phan đã khai ra đồng bọn là  Hùng và  Kiên. Khi các điửu tra viên triệu tập, Hùng đang là  một bị can của một vụ án cướp giật tà i sản và  đang bị tạm giam tại Trại tạm giam của Công an tỉnh.

Аây không phải lần đầu tiên Hùng phạm một lúc nhiửu tội. Sau mỗi lần đi tù, hắn gây tội táo tợn hơn. Khoảng cách giữa thời điểm được trả tự do và  tái phạm ngà y cà ng gần hơn. Khi tôi hửi nguyên nhân, Hùng đửu bảo rằng do bạn bè lôi kéo. Khi nghe đồng chí quản giáo hửi lại "họ lôi kéo anh hay ngược lại", Hùng cúi đầu im lặng. Rồi Hùng cũng bị lật tẩy vử bọc bởi hắn là  một con nghiện. Nghiện ma tuý từ khi còn học phổ thông, lúc mới 16 tuổi. Dù từng có thời gian ở tù lâu nhất là  5 năm, nhưng hắn vẫn không thoát được sự cám dỗ của nà ng tiên nâu khi được trả tự do. Hắn nhắc lại nhiửu lần rằng, mỗi lần trở vử, hắn đửu bị bạn bè rủ rê. Khi chúng tôi hửi lại rằng, anh đã nhiửu lần nếm trải những tủi cực của người mất tự do, tại sao không tìm cách tránh mà  lại tái phạm, Hùng lại im lặng.

29 tuổi, 4 lần đi tù với 6 lần phạm tội. Ra tù, phạm tội, và o tù là  hà nh trình được ghi trong bản lý lịch nhiửu vết đen của Bùi Mạnh Hùng. Quản giáo Ngô Аức Hạnh, người có 28 năm gắn bó với nghử Cảnh sát trại giam cho biết, với những phạm nhân tái tù nhiửu lần, công tác quản lý, giáo dục rất khó khăn. Chính vì thế, đòi hửi người chiến sử¹ quản giáo phải sâu sát hơn để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của họ. Nhất là  và o thời điểm khi Tết đến, nỗi nhớ gia đình sẽ khiến các phạm nhân nà y bộc lộ rõ tâm tư của mình. Nếu kịp thời khích lệ, động viên, sẽ giúp họ có suy nghĩ tích cực.

Tôi cũng từng nghe đồng chí Giám thị Nguyễn Аức Sổ ở Trại giam Hoà ng Tiến (Hải Dương) nói rằng, có những phạm nhân khóc tu tu khi giao thừa. Mọi tội lỗi, sự ân hận được xả ra bằng những giọt nước mắt trong thời khắc mọi gia đình đửu đoà n viên. Khát vọng được trở vử nhà , được tự do của họ là  chính đáng. Nếu người cán bộ trại giam gần gũi, khích lệ kịp thời sẽ giúp họ cải tạo tốt để sớm trở vử.

Còn quản giáo Ngô Аức Hạnh sau rất nhiửu chiêm nghiệm đã nói rằng, phần lớn những người tái tù đửu còn trẻ, nhận thức của họ rất hạn chế. Bởi thế nên họ dễ bị lôi kéo, dễ tái phạm. Аể là m tốt hơn công tác quản lý những phạm nhân nà y sau khi được trả tự do, chính quyửn địa phương phải đặc biệt quan tâm đến họ. Ví như kịp thời động viên, giám sát, tạo công ăn việc là m cho họ. Gia đình cũng cần quan tâm hơn đến họ, tách họ ra khửi những người bạn xấu.

Bản thân những người như phạm nhân Hùng, nếu không nhận thức được sai lầm của mình để sử­a chữa, rất có thể cuộc đời của anh ta mãi mãi là  bóng đêm. Thêm một lần nữa, các chiến sử¹ Cảnh sát trại giam lại tự động viên mình hãy cố gắng, không nên buông xuôi đối với những phạm nhân tái tù nhiửu lần như Hùng. Hùng còn rất trẻ, hắn còn có cơ hội sống tốt nếu nhận ra sai lần của mình.

Khi tôi đử nghị chụp ảnh Bùi Mạnh Hùng để đăng báo, hắn có ý không muốn lộ diện. Trong con người hắn vẫn còn chút sử¹ diện ư? Khi tôi cho hắn xem lại bức ảnh, hắn tử vẻ hà i lòng. Bức ảnh chụp nghiêng, khuôn mặt hắn được che đi gần hết. Tết Kỷ Sử­u đang gõ cử­a từng nhà , hắn đã nhận ra "món quà  báo hiếu" bố mẹ là  tội lỗi của mình. Hắn đang bị già y vò vì điửu đó, một tín hiệu thật đáng mừng. Hy vọng hắn sẽ thay đổi.

CAND