Tết với việc bảo vệ sức khoẻ
Tin tức - Ngày đăng : 18:05, 24/01/2009
Cẩn trọng với thực phẩm ngà y Tết
Tiến sử¹ Nguyễn Thị Lâm - Phó Viện trưởng Viện dinh dườ¡ng Quốc gia cho biết: Những thức ăn ngà y Tết là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và gây ngộ độc nếu quá trình chế biến, bảo quản không đảm bảo vệ sinh. Thức ăn dù nấu chín nhưng để lâu trong nhiệt độ phòng sẽ là môi trường cho vi khuẩn sinh sôi.
Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm thường gặp, có thể do những thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật, vi khuẩn, hoặc thực phẩm bị nhiễm độc bởi các hóa chất bảo vệ thực phẩm.
Đa số các bệnh nhân ngộ độc thực phẩm, nhập viện trong ngà y tết là do ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn.
Cũng theo TS Lâm: Ngà y Tết do ăn nhiửu loại thực phẩm, bánh kẹo kết hợp với việc thực phẩm không vệ sinh rất dễ gây chướng bụng, khó tiêu và ngộ độc. Tình trạng nà y kéo dà i sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ và dễ bị viêm dạ dà y. Các nhà khoa học tại Đại Học Utah (Hoa Kử³) đã khám phá ra rằng ngộ độc thực phẩm có thể đưa tới cao huyết áp, suy thận, viêm khớp, viêm tuyến tuửµ và tê liệt cơ bắp cả mười hai mươi năm sau.
Nên sử dụng thực phẩm tươi sống có nguồn gốc rõ rà ng
Tuy nhiên, nhiửu người có suy nghĩ sai lầm là sau khi hết ngộ độc, tiêu chảy là hết bệnh, nhưng thực ra, chúng thường để lại nhiửu di chứng. Mặc dù chưa có nghiên cứu một cách sâu rộng, song hậu quả lâu dà i của ngộ độc thực phẩm rất là nghiêm trọng.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Theo Bác sử¹ Nguyễn Kim Sơn - Phó giám đốc Trung tâm chống độc (Bệnh viện Bạch Mai): Ngộ độc thực phẩm chiếm 1/3 số bệnh nhân và o viện của các trung tâm cấp cứu, trong đó 90 % là các ngộ độc thực phẩm. Biểu hiện của ngộ độc cấp thường từ 30 phút đến và i ngà y sau khi ăn thức ăn bị nhiễm vi sinh vật hay hóa chất với số lượng lớn. Bệnh nhân bị tiêu chảy nhiửu lần trong ngà y, đau bụng, buồn nôn hoặc nôn mửa liên tục, mệt mửi, khó chịu, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tê môi...Tùy theo tác nhân gây ngộ độc mà triệu chứng nôn hay tiêu chảy nhiửu hơn.
Những bệnh nhân bị ngộ độc, nếu không được chăm sóc thích hợp, nôn nhiửu thường dẫn đến những biến chứng nặng như hạ đường huyết, rối loạn nước và điện giải.Ngộ độc mãn tính thường không có dấu hiệu rõ rà ng, chất độc tích lũy trong cơ thể gây loạn sản tế bà o dẫn đến ung thư.
Đặc biệt trong dịp tết, trẻ nhử có nguy cơ nhiễm ngộ độc thực phẩm rất cao. Trẻ bị ngộ độc thực phẩm có thể biểu hiện nhiễm trùng toà n thân gây nhiễm trùng huyết, viêm mà ng não.
Để tránh bị ngộ độc thực phẩm, theo bác sử¹ Sơn: Phòng bệnh hơn chữa bệnh, tức là phải bảo đảm thức ăn an toà n và hợp vệ sinh. Chọn và chế biến thức ăn an toà n, tránh những thức ăn ô nhiễm, nấu chín thức ăn và bảo quản thức ăn đã nấu cẩn thận. Hâm nóng kử¹ lại thức ăn trước khi ăn để tiêu diệt các vi khuẩn mới nhiễm. Nấu chín các món ăn, nhất là gà - thịt - cá - tôm - cua - sò - hến ở nhiệt độ từ 60 cho tới 80 độ C. Không nên để thức ăn nóng và o tủ lạnh vì phần trong của thức ăn sẽ không lạnh vẫn tạo điửu kiện cho vi sinh vật phát triển. Đối với những thức ăn chưa dùng hết, cần đun ngay lại sau bữa ăn để bảo quản và trước khi ăn bữa sau cần đun lại lần nữa ít nhất 5 “ 10 phút.
Đạm bảo vệ sinh an toà n thực phẩm trong ngà y Tết
Còn TS Lâm - Viện dinh dườ¡ng Quốc gia khuyến cáo: không nên ăn thức ăn đă nấu chín trên 4 giử đồng hồ vì lúc nà y thức ăn đă bị nhiễm khuẩn. Thông thường thức ăn vừa nấu chín chỉ có thể để được không quá 3-4 giử đồng hồ ở nhiệt độ 60. Đừng để lẫn thực phẩm tươi với nhau, vì vi khuẫn có thể chuyển từ món ăn nà y sang món ăn kia. Và cũng không được đặt chung thực phẩm chưa chế biến với thực phẩm đã nấu chín.
Nên cất giữ thực phẩm nơi mát và không ẩm ướt. Là m tan giá thực phẩm một cách an toà n, sau đó chế biến ngay chứ không nên để lâu.
Đối với những thức ăn mua sẵn, người tiêu dùng nên mua ở những tiệm uy tín, tránh ngộ độc không những do vi khuẩn mà còn do hoá chất độc hại. Thực phẩm tươi sống, phải có được sự kiểm soát vử chất lượng và vệ sinh của các ban quản lý, cơ quan chức năng y tế, thú y, bảo vệ thực vật.
Không nên mua thực phẩm bán rong, các loại thịt xay sẵn, các loại quả đă gọt vử ngâm sẵn; thực phẩm bà y bán ở những nơi mất vệ sinh như cạnh băi rác, cống rănh ô nhiễm môi trường, công trường xây dựng, chuồng trại chăn nuôi..
Bác sử¹ Sơn cho biết thêm: khi bị tiêu chảy và nôn mửa nên loại bử những thức ăn mà chúng ta nghi ngử có thể gây trúng độc. Uống nhiửu nước muối khoáng. Tuyệt đối không được dùng thuốc để cầm tiêu chảy trừ khi đi quá nhiửu và kéo dà i vì cơ thể cần thải ra các chất độc. Nếu bị ngộ độc hãy tìm cách nôn hết những thức ăn đă ăn. Hơn hết là đi bệnh viện khi trong người cảm thấy nóng sốt, trong phân có lẫn máu, hoặc khi ói mửa liên tục. Có dấu hiệu thiếu nước như khô miệng, đi tiểu ít hoặc chóng mặt... để các bác sĩ truyửn dịch và cho uống thuốc kháng sinh để cấp cứu.