Tò he - sắc mà u của hồn quê
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 08:29, 05/02/2009
Đầu năm các lễ hội đồng loạt tổ chức ở nhiửu nơi, cũng là lúc các nghệ nhân tò he rong ruổi hà nh nghử. Hà nh trang đồ nghử của họ khá đơn giản: một con dao nhử, và i que tre, chút sáp ong, một cái lược và một thùng xốp để cắm tò he lên trưng bà y.
Với sự nhuần nhuyễn của đôi bà n tay khéo léo, họ đã thổi hồn và o những cục bột vô tri thà nh những hình tượng sinh động. Chúng không chỉ thu hút trẻ nhử mà cả người lớn cũng say mê đắm chìm trong những hình khối và đường nét tuyệt diệu.
Tại lễ hội đửn Hai Bà Trưng, anh Trần Hà (Phú Xuyên “ Hà Nội) vui vẻ chia sẻ kinh nghiệm là m tò he của mình: Nguyên liệu chính để là m tò he là bột gạo có trộn ít nếp theo tỉ lệ 10 phần gạo, 1 phần nếp, trộn đửu, ngâm nước rồi đem xay nhuyễn, luộc chín và nhà o nhanh tay. Sau đó nhuộm mà u cho bột lặn với bốn mà u cơ bản là và ng, đử, đen, xanh.
Trước đây, người ta sử dụng mà u có nguồn gốc từ thực vật và đun sôi với một ít bột: mà u và ng là m từ hoa hòe hoặc củ nghệ, mà u đử từ quả gấc hoặc dà nh dà nh, mà u đen thì đốt rơm rạ hoặc dùng cây nhọ nồi, mà u xanh lấy từ lá chà m hoặc lá riửng. Các mà u sắc trung gian khác đửu được tạo từ bốn mà u nà y. Bây giử, người ta chuyển sang sử dụng mà u thực phẩm công nghiệp vì tiện ích của nó....
Ngà y nay, các nghệ nhân không chỉ nặn tò he với hình thù đơn giản vử các con vật, bông hoa, trái cây... mà còn nặn nhiửu hình thù phong phú khác như 12 con giáp, nhiửu nhất là các nhân vật mà trẻ con yêu thích như Aladin, Đôrêmon, Pokémon, Tử Thiên Đại thánh, Trư Bát Giới, Na Tra...
Với tâm niệm mua tò he sẽ gặp được nhiửu may trong năm nên cũng có khá nhiửu người sắm cho mình hoặc mua tặng cho người khác một hình tượng ưng ý. Đặc biệt là với trẻ nhử, tò he luôn là nơi mà chúng có thể thoả mãn sự hiếu kử³ và tận mắt chiêm ngườ¡ng sự tà i hoa của người lặn.
Bà Lệ Hà ở (Mê Linh - Mê Linh “ Hà Nội) tâm sự: Hội năm nà o tôi cũng mua tò he vử là m quà cho các cháu, chúng rất thích. Không chỉ vậy, tôi còn tâm niệm rằng đây là một nét đẹp cần lưu giữ và mỗi con tò he biểu hiện một sự may mắn, niửm tự hà o văn hoá của người Việt Nam...
Tại lễ hội đửn Gióng (Sóc Sơn “ Hà Nội) cũng có khá nhiửu gánh hà ng tò he. Tại đây, bọn trẻ con thì bị mê hoặc, ánh mắt chăm chú dõi theo từng thao tác, chi tiết của những nghệ nhân cần mẫn thổi hồn và o những nhân vật cổ tích... Trẻ con ngà y nay được tiếp xúc với nhiửu trò chơi hiện đại như máy bay, ô tô, vi tính... những món quà quê kia vẫn là niửm hứng thú của chúng!
Không chỉ người Việt Nam say mê chiêm ngườ¡ng những hình tượng tò he sinh động mà rất nhiửu du khách nước ngoà i cũng thích thú ngắm nhìn chúng. Một du khách người Anh tên Jonh, nói tiếng Việt khá giửi đã bộc bạch: Nhìn đôi bà n tay của người thợ kia có thể thấy dấu ấn thời gian và tuổi tác hiện hữu trên đôi bà n tay gân guốc ấy, nhưng thật kử³ lạ bà n tay ấy rẩt tà i hoa, chúng đã biến tất cả những vật liệu đơn giản kia thà nh những vật thật sống động. Tôi thật khâm phục họ.
Có thể thấy rằng cái hồn của các lễ hội Việt Nam không chỉ hiện hữu ở tiếng hát chèo truyửn thống, ở những cây nêu, cử hoa , lễ dước, đấu vật, chọi gà ... mà còn phảng phất ở cả những gánh hà ng tò he giản dị.