Hà  Nội tạm thời chưa tiêm phòng sởi cho người lớn

Tin tức - Ngày đăng : 11:18, 07/02/2009

Ngà y 6-2, theo lãnh đạo của Trung tâm Y tế dự phòng Hà  Nội, Hà  Nội chưa triển khai tiêm phòng sởi cho người lớn như dự kiến vì bệnh vẫn đang xuất hiện tản phát, rải rác tại 20 quận, huyện của Hà  Nội.

Quyết định nà y một phần dựa trên khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Việc tiêm chỉ nên thực hiện khi dịch tập trung khu trú tại một vùng hay một nhóm đối tượng. Hiện nay, trên địa bà n Hà  Nội không có vắc-xin sởi đơn tại các điểm tiêm dịch vụ, mà  có vắc-xin "3 trong 1" phòng sởi, quai bị, rubela.

Tuy nhiên, vắc-xin nà y hiện cũng đang tạm hết, có thể trong 2-3 tuần tới nguồn vắc-xin mới sẽ có. Vì thế, đối tượng người lớn khi có nhu cầu tiêm phòng sởi, có thể sử­ dụng loại vắc-xin "3 trong 1" trên. Ở trẻ em nếu tiêm đủ hai mũi phòng sởi, hiệu quả bảo vệ lâu dà i đạt 95-98%.

Thực tế, số bệnh nhân nhập viện lần nà y, có đến 80-90% bệnh nhân chưa tiêm hoặc mới tiêm mũi một. Thông thường, khi tiêm phòng vắc-xin, tỷ lệ được bảo vệ đạt khoảng 90%. Và  để có miễn dịch lâu dà i, mỗi người cần được tiêm hai mũi: Mũi một khi 9-11 tháng tuổi và  mũi hai và o và i năm sau đó. à”ng Аỗ Sử¹ Hiển, Ủy viên Ban điửu hà nh Chương trình tiêm chủng mở rộng nhận định, sởi là  bệnh lây lan nhanh, mạnh nên rất cần thông tin đầy đủ để cộng đồng được biết và  dự phòng lây nhiễm. Số mắc có thể lên đến hà ng ngà n, chục ngà n người nếu Hà  Nội không thực hiện tiêm chủng với tỷ lệ rất cao trong những năm qua.

Cùng ngà y, Thạc sĩ Nguyễn Hồng Hà , Phó Viện trưởng Viện Các bệnh truyửn nhiễm & nhiệt đới quốc gia (CBTN&NАQG) cho biết, trong ngà y  tiếp tục có thêm một số bệnh nhân nhập viện. Tỷ lệ biến chứng viêm não vẫn là  1/1.000 ca. Việc gia tăng bệnh nhân mấy ngà y qua theo nhận định của ông Hà  có thể do công tác tuyên truyửn phòng bệnh trong cộng đồng được đẩy mạnh hơn, nên người dân ý thức tốt vấn đử khám, phát hiện để điửu trị bệnh sớm, tránh biến chứng.

Bệnh nhân sởi nhập viện ngà y cà ng đông (Ảnh TTXVN)

Mặc dù vậy, ông Hà  cũng khuyến cáo người bệnh và  người nhà  bệnh nhân sau khi đã khửi bệnh (nhiửu trường hợp sốt phát ban dạng sởi một thời gian bệnh tự khửi) nhưng vẫn phải theo dõi chặt chẽ diễn biến sức khửe, đặc biệt chú ý những biểu hiện như run tay chân, rối loạn ý thức, ngủ li bì... bởi thông thường khi các ban sởi bay hết mới xảy ra biến chứng. Cũng vì thế, người mới khửi bệnh vẫn cần phải được cách ly, hạn chế tiếp xúc nơi đông người, là m lây lan bệnh. Một điểm đáng lưu tâm khác là  ho kèm theo sốt nhẹ có thể là  giai đoạn sớm của bệnh sởi, mọi người không nên chủ quan.

Hiện nay, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh đang tiếp nhận 30 bệnh nhân bị sốt phát ban dạng sởi ở các huyện, thị xã Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ, Thuận Thà nh và  thà nh phố Bắc Ninh. Chỉ trong ngà y 5-2, đã có 13 bệnh nhân bị sốt nhập viện. Các bệnh nhân đửu thuộc lứa tuổi từ 18 đến 30, có những triệu chứng như sốt cao và  đột ngột, phát ban toà n thân, viêm đường hô hấp, ho, chảy nước mũi...

Bác sử¹ Nguyễn Ngọc Xuân, Trưởng khoa Truyửn nhiễm Bệnh viện đa khoa Bắc Ninh cho biết, bệnh sốt phát ban dạng sởi ở người lớn có tỷ lệ biến chứng rất cao sang các dạng viêm não, viêm mà ng não và  có khả năng lây nhiễm qua đường hô hấp và o không khí.

Trung tâm Y tế dự phòng Bắc Ninh đã tiến hà nh các xét nghiệm nhằm xác định vi-rút sởi ở người bệnh để có các biện pháp cụ thể và  triệt để, tránh bùng phát dịch trên diện rộng.

HNM