Trung Quốc - Ấn Độ tham vọng trở thà nh trung tâm quyửn lực mới của thế giới
Tin tức - Ngày đăng : 14:34, 17/02/2009
Tân Giám đốc Tình báo quốc gia Mử¹ Dennis “ Blair trong bản báo cáo gửi đến Ủy ban Tình báo Hạ viện đã nhấn mạnh, cùng với tiến trình đang ngà y cà ng khôi phục nhanh của nửn kinh tế, Trung Quốc và Ấn Độ hoà n toà n có thể hy vọng trở thà nh những trung tâm quyửn lực mới của thế giới.
Theo ông Blair, Trung Quốc và Ấn Độ hoà n toà n có thể hy vọng rằng, họ sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong chiến dịch chống lại chủ nghĩa khủng bố và vấn đử phát tán vũ khí hạt nhân.Cùng với đó, sức mạnh của kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ đửu là những tín hiệu đang đe dọa đến Mử¹, trong đó, kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ chiếm 30%,15% tương ứng trong tỷ trọng của kinh tế toà n cầu.
Hà ng năm 16 cơ quan tình báo của Mử¹ đửu phải gửi lên Hạ viện những bản báo cáo tổng kết. Và bản tổng kết gần đây đã chỉ ra rằng, các sợi dây vòng cung bất ổn định từ đe dọa từ của chủ nghĩa khủng bố và phát tán vũ khí hạt nhân vẫn đang tồn tại. Khu vực Đông à và Nam à cà ng có nhiửu khả năng trở thà nh những trung tâm quyửn lực đối kháng lại những đe dọa nà y.
Chú thích thêm: sợi dây vòng cung bất ổn định theo nhận định của tử Washington Post, nếu nhìn từ bản đồ thế giới chúng ta có thể thấy nó được trải dà i từ Tây sang Đông dọc theo bử biển của Quần đảo Caribê, khu vực Bắc Phi, vùng Caucasus, Trung à, Nam à, khu vực Đông Nam à và bán đảo Triửu Tiên. Sợi dây vòng cung nà y tập trung ở hơn 20 quốc gia Hồi giáo, và là một thế giới chống lại Mử¹. Khu vực được Mử¹ đặt cho biệt danh là ba "trục xấu" , 5 nước vô lại và có 15 quốc gia có vũ khí hạt nhân đửu nằm trong vòng cung nà y.
à”ng Blair nhấn mạnh, mặc dù khủng hoảng tà i chính toà n cầu lần nà y có thể để lại những tác động tiêu cực đến nửn kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng cũng không thể ngặn chặn được tốc độ phát triển như vũ bão của họ. Theo ông, đến năm 2025 quy mô kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ có thể vượt xa bất cứ một cường quốc nà o trên thế giới kể cả Mử¹ và Nhật. Theo ông Blair thì khủng hoảng tà i chính lần nà y đang là m mất đi vị thế của Mử¹ trên trường quốc tế.
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, khủng hoảng tà i chính toà n cầu kéo theo sự suy thoái lan trà n của cả thế giới, khiến cho các nhà lãnh đạo các nước lo lắng. Nếu như trà o lưu chủ nghĩa bảo hộ được khơi mà o, sẽ thực sự gây phiửn toái cho các nước trên thế giới khi kim ngạch xuất khẩu giảm.
Khi niửm tin của thế giới đối với nửn kinh tế Mử¹ bị giảm sút thì nó sẽ cà ng gây khó khăn hơn cho các mục tiêu lâu dà i của kinh tế Mử¹, như là tham vọng muốn mở rộng thị trường tư bản.