Vượt qua suy thoái kinh tế: Một cây là m chẳng lên non

Tin tức - Ngày đăng : 08:30, 23/02/2009

(NHN) Chuyên gia tà i chính Bùi Kiến Thà nh cho rằng: Аể vượt qua suy thoái kinh tế thì Một cây là m ch?ng nên non. Các doanh nghiệp nên hiệp lực lại với nhau để tìm lối thoát. Cũng như một bó đũa nếu tách ra từng chiếc sẽ bị bẻ gãy, chỉ hợp lực lại mới có thể vững chắc... nhưng hiện nay chúng ta vẫn chưa là m được điửu đó.

Trả lời phửng vấn báo chí trong hội thảo Bí quyết xây dựng chiến lược tà i chính cho doanh nghiệp trong chu kử³ suy thoái kinh tế ( 21/2 ), ông Thà nh còn nói: 

Trong giai đoạn suy thoái kinh tế hiện nay doanh nghiệp nên hợp lại với các liên hiệp hội doanh nghiệp cũng như phòng thương mại. Аồng thời, mời các lãnh đạo nhà  nước cùng tham gia để đi đến một thống nhất, nhìn thấy hiểm họa của nửn kinh tế như thế nà o để đưa ra quyết tâm chung.  

Hiện nay doanh nghiệp chúng ta vẫn còn rất rời rạc, sẽ rất nguy hiểm. Hãy vì quyửn lợi của đất nước, của doanh nghiệp mà  chúng ta nên ngồi lại bà n bạc với nhau chứ đừng có anh lo phần anh, tôi lo phần tôi. 

- Các doanh nghiệp nước ngoà i đang ồ ạt đổ và o Việt Nam, trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam lại không khai thác được thị trường trong nước là  tại sao?

Аó là  do chúng ta chưa có nhận định đầy đủ vử thị trường trong nước. Chúng ta đang dẫn quân đi đánh nước ngoà i, cũng như một ông Tần Vương đi đánh Tử, đánh Triệu trong khi đất nước mình đang để thà nh không nhà  trống. Vì thế mà  nước ngoà i có cơ hội à o và o. 

Phải xem lại cho kử¹. Tấn công kết cần kết hợp với phòng thủ. Hiện Việt Nam chỉ tấn công mà  quên phòng thủ. Tính cái lợi trước mắt cũng tốt nhưng không được quên cái lợi lâu dà i trên chính đất nước mình. 

Theo ông, trong thời điểm nà y thì doanh nghiệp phải can thiệp lại và o sân nhà  của mình. Vậy, Chính phủ sẽ thể hiện thế nà o để giúp đỡ doanh nghiệp, có thể tăng thuế nhập khẩu lên chẳng hạn?

Chúng ta phải có nguyên một cơ quan để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp. Hệ thống có chức năng chỉ dẫn cho doanh nghiệp cách xây dựng xí nghiệp cũng như sản xuất hà ng hóa. Аồng thời, hỗ trợ vử tà i chính và  kử¹ thuật cho doanh nghiệp. 

Ví dụ, nước Mử¹ dà nh tới 23% các kinh phí từ các hợp đồng, dịch vụ và  sản phẩm cung ứng cho cơ quan nhà  nước để hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và  nhử. Vì ở bên Mử¹ cũng như Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và  nhử tạo việc là m cho tới 80% lao động. 

Ở Việt Nam tạo việc là m cho khoảng 2,5 triệu lao động cho các khu vực mỗi năm là  rất quan trọng, nếu không giải quyết được, vấn đử an sinh xã hội sẽ bất ổn.

 Chúng ta cũng nên quan tâm đến các thà nh phần kinh doanh nhử. Hiện chúng ta có đội ngũ bán hà ng rong khoảng 1 triệu người trên toà n quốc. Có thể huy động 1 triệu người lính kinh tế để giải quyết các vấn đử kinh tế là  điửu mà  ở các nước khác không có. Аây là  biện pháp kích cầu rất tốt. 

Trong hội thảo ông có nói cuộc khủng hoảng nà y là  cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam phát triển, cơ hội đó là  gì?

Аó là  cơ hội để chúng ta có tư duy mới trong việc phát triển kinh tế. Tư duy mới vử việc đoà n kết lại để phát triển. Аó không chỉ dừng lại ở riêng doanh nghiệp mà  cả vấn đử quản lý nhà  nước. Khi chúng ta bị dồn và o chân tường thì phải tìm cách để bức tường đó không bị đổ vỡ.

Tiến Lâm