Dấu ấn là ng "tư sản" giữa lòng Hà  Nội

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:01, 23/02/2009

Những ngôi nhà  cổ bử thế, kiến trúc à đông pha lẫn phong cách Pháp đầu thế kỷ XX; những ngọn hải đăng đặc biệt, giúp thuyửn bè buôn bán trên sông ghé bến... Аến Cự Аà , khách không khửi ngỡ ngà ng vử sự trù phú, thịnh vượng của là ng quê xưa.

Аã xuất hà ng sang tận châu Phi

Cự Đà  thuộc địa phận xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà  Tây (cũ). Là ng trải dà i, nép dọc con sông Nhuệ với những ngõ xóm đâm ngang, hẹp, lát gạch đử hướng mặt ra bử sông, vươn tận mép nước. Trên cổng mỗi xóm đửu còn những biển tên cổ, nà o là  Hiếu Аễ, Аồng Nhân Cát, An Lạc, nà o là  Điểm Tuần, Ba Gang... Trong ngõ, nhà  nhà  đửu được đánh số, không khác gì một khu phố ở Hà  Nội.

PGS.TS Trịnh Sinh (Viện Khảo cổ học Việt Nam), nhận xét, quy hoạch tự nhiên của là ng theo đúng mô hình nhất cận thị, nhị cận giang, điển hình cho một là ng Việt cổ vừa nông nghiệp vừa thương mại.

Dấu ấn là ng

Họa tiết trang trí trên một cánh cử­a của ngôi nhà  cổ xóm Chùa và  kiến trúc mặt tiửn một ngôi nhà  cổ.

Với vị trí thuận lợi, Cự Đà  đã trở thà nh một trung tâm buôn bán, trao đổi, cung cấp hà ng hóa cho cả vùng. Vải vóc, thóc gạo, muối,  đỗ, lạc... là  những mặt hà ng thiết yếu thời đó.

Và o khoảng năm 1930, một và i người trong là ng Cự Đà  đã học được nghử dệt kim, tổ chức quy mô thà nh những xưởng lớn có máy dệt chạy bằng điện, sản xuất áo thun và  áo len. Những xưởng dệt kim lớn, như Cự Doanh, Cự Chân, Cự Chung, Cự Hải... nổi tiếng một thời, không chỉ là m đẹp cho các bà , các cô thời đó mà  còn xuất bán tận châu Phi. Аây là  những doanh nhân thà nh đạt của Cự Аà .

Trong đó, một trong những người được ví là  thủy tổ của nghử dệt kim đông xuân ở nước ta - cụ Cự Doanh - đã có một hệ thống cơ sở sản xuất, xưởng dệt may ở phố Hà ng Quạt những năm đầu thế kỷ XX (tiửn thân của cơ sở dệt kim Аông Xuân sau nà y).

Người là ng Cự Đà  còn đua nhau ra Hà  Nội lập xưởng, là m chủ nhà  máy, chủ cử­a hà ng, tiệm buôn... lấy chữ Cự là m tên hiệu để hướng vử quê hương.

Dấu ấn là ng

Аường và o xóm.

à”ng Vũ Văn Bằng, Trưởng ban văn hóa của xã, nói rằng, khoảng 50 nhà  cổ hiện nay là  minh chứng cho một thời hưng thịnh, đầy tự hà o của Cự Аà , như nhà  của cụ Cự Doanh ở đầu xóm Аồng Nhân Cát, nhà  ông Trịnh Thế Sủng, nhà  cụ Hai Chiếu, nhà  số 15 ở xóm Chùa 1, nhà  số 191 xóm Hiếu Аễ...

Những ngôi nhà  cổ đậm nét à đông, là m bằng gỗ lim, trạm trổ hoa văn tinh tế nay vẫn khá vững chãi. Nhà  kiểu Pháp thì hai tầng, có ban công, cũng cử­a vòm, gạch hoa lát cột, mảnh sứ đập ra ghép lại trang trí mặt tiửn...

Dấu ấn thịnh vượng còn thể hiện trên bệ cột cử giữa là ng, có niên đại năm 1929 - "của hiếm" thời đó. Hai khối tượng cóc bằng đá xanh đặt ở bến sông, có khoét lỗ để đèn dầu. Аây là  một loại hải đăng giúp thuyửn bè buôn bán trên sông Nhuệ định vị đúng hướng mà  ghé và o.

Аiửu đặc biệt, Cự Đà  là  là ng đầu tiên của Hà  Đông có điện.

Hà ng "mộc" dần mai một

Ngà y nay, Cự Đà  còn nổi tiếng với nghử là m tương, là m miến tiêu thụ khắp miửn Bắc. Với những giá trị vật thể, phi vật thể đặc sắc, Cự Đà  vẫn đang là  "hà ng mộc", được nhiửu DN du lịch tìm hiểu để xây dựng tour cho khách.

Tuy nhiên, khi theo chân một đoà n lữ hà nh mới đây vử Cự Đà  khảo sát, ấn tượng của hầu hết mọi người trong đoà n là  bầu không khí ngột ngạt vì ô nhiễm. Аường đất ghập ghửnh và  xóc, bụi. Dọc hai bử sông Nhuệ đầy rác.

Anh Cao Quốc Chung, Trưởng phòng sản phẩm, Công ty Du lịch Vidotour, nói rằng, đây là  lần thứ hai anh đến Cự Đà  (lần đầu từ 8/2007), nhưng vẫn rất ái ngại vử cảnh quan môi trường. Chính vì vậy, một năm rườ¡i qua, Vidotour chưa có bất kử³ sản phẩm nà o để đưa khách đến Cự Аà .

Theo anh Chung, tuy xã đã nỗ lực cải tạo nhưng sự thay đổi nà y chưa đủ sức thuyết phục khách, đặc biệt là  du khách quốc tế. 

Dấu ấn là ng

Mặt tiửn một ngôi nhà  mang phong cách kiến trúc phương Tây.

Hơn nữa, lãnh đạo xã Cự Đà  tuy đã có chủ trương phát triển theo hướng dịch vụ - du lịch, nhưng chưa thực sự bà i bản. Một đoà n của xã đã "khăn gói" sang Аường Lâm để học vử phát triển du lịch là ng cổ song, vẫn chưa thể triển khai.   Аại diện của Công ty Du lịch Greentour thì nhận xét, người dân Cự Đà  lại chưa có ý thức giữ gìn nên không chỉ là m lãng phí tà i nguyên vật thể (những ngôi nhà  cổ dần mai một, hoang tà n), mà  còn bử quên các giá trị văn hoá phi vật thể.

Аó là  những câu chuyện xa xưa truyửn miệng vử là ng, vử các doanh nhân... hay những câu chuyện dân gian có thể in thà nh sách để phục vụ khách có nhu cầu tìm hiểu.

Аược biết, chỉ nay mai, toà n bộ hơn 100ha đất canh tác của Cự Đà  sẽ phải nhường cho khu đô thị, khu công nghiệp. Quử¹ đất của là ng sẽ bị thu hẹp dần. Có tiửn bồi thường, người dân có thể phá nhà  cũ, dựng nhà  mới. Sự hiện đại đặt bên cạnh sự cổ kính, nếu không có quy hoạch kiến trúc phù hợp, sẽ là m kệch cỡm nơi vốn được coi là  khu phố thu nhử của Hà  Nội.

VNN