DN xử­ lý khủng hoảng thông tin như thế nà o?

Tin tức - Ngày đăng : 15:58, 23/02/2009

(NHN) Trong quá trình hoạt động kinh doanh sản xuất, các doanh nghiệp không tranh khửi những lần bị khủng hoảng vử thông tin.Vậy là m cách nà o để trả lời các câu hửi khi doanh nghiệp gặp khủng hoảng.

Học cách trả lời trên báo giới

Tại hội thảo Xử­ lý khủng hoảng thông tin những điửu doanh nghiệp cần biết" được tổ chức mới đây tại trường Аại học Công nghệ và  Quản lý Hữu nghị (Hà  Nội), ông Matthew Underwood Giám đốc điửu hà nh Công ty TQPR Việt Nam cho biết: cần trang bị cho những người phát biểu những thông tin trước khi họ đối mặt với báo giới và  cần truyửn tải những thông điệp chính, kết nối các câu hửi khó với các câu trả lời gử­i gắm thông điệp. 

Аể trả lời phửng vấn khi doanh nghiệp gặp khủng hoảng, ông M.Underwood cũng cho rằng cần phải có một số kử¹ năng nhất định như: Phải chuẩn bị trước khi trả lời, không bao giử bước và o một cuộc phửng vấn mà  không vạch ra những điểm trọng yếu mà  bạn muốn trình bà y và  ưu tiên. Sau đó đơn giản hoá thà nh bà i nói gắn gọn, dễ truyửn đạt và  trích dẫn. Sau cùng lường trước các câu hửi mà  phóng viên có thể đặt ra và  định hình câu trả lời phù hợp. Hiểu rõ câu hửi nà o bạn sẽ trả lời và  không trả lời. 

Ngoà i ra, trước một cuộc trả lời phửng vấn, đừng biến mình thà nh nô lệ của những câu hửi, không cho phép mình đà o sâu và o đánh giá và  suy đoán khi đang thấy áp lực. Nên đưa ra thông điệp sớm và  thường xuyên. 

Аối với những người trả lời phửng vấn trên truyửn hình, nên tập trung và o người phửng vấn minh, nhìn và o mắt họ và  đừng để mình bị phân tâm bởi người quay phim, nhà  sản xuất, nhân viên kử¹ thuật hay môi trường xung quanh. Không được nhìn và o ống kính máy quay. Người trả lời phửng vấn nên giữ tư thế thẳng lưng và  nghiêm trang. Không nên di chuyển cánh tay quá nhiửu... 

Hãy xin lỗi nếu có thể

Tham gia đóng góp ý kiến trong hội thảo, biên tập viên (BTV) Quang Minh (Ban thời sự Аà i THVN) cho rằng, khủng hoảng đang là  vấn đử là m đau đầu các nhà  quản lý doanh nghiệp.Theo tổng kết có 63 % trên tổng số doanh nghiệp đã phải đương đầu với khủng hoảng trong vòng 5 năm qua,  68% khủng hoảng xuất phát từ trong chính doanh nghiệp, 91% các doanh nghiệp thường coi việc xử­ lý khủng hoảng là  vấn đử được ưu tiên hà ng đầu.

 Theo BTV Quang Minh, sự phát triển vử quy mô, cũng nh nhận thức không chính xác của ban lãnh đạo doanh nghiệp vử thông tin.... là  một trong những nguy cơ dẫn đến khủng hoảng.

Аể khẳng định cho những nhận định của mình, Quang Minh đã đưa ra nhiửu ví dụ để minh chứng.

"Những thất bại trong xử­ lý khủng hoảng của công ty Vedan xả thẳng nước  thải ra sông Thị Vải là  công ty nà y không lường trước được quy mô của sự việc, không cung cấp những thông tin cho báo giới, khi vỡ lở chậm trễ xử­ lý tình huống và  đưa ra những thông điệp không đủ sức thuyết phục với công chúng. Hậu quả mà  Vedan phải gánh chịu đó là  bị người tiêu dùng tẩy chay không sử­ dụng hà ng hoá". 

Trong bà i nói của mình Quang Minh còn đưa ra một số minh chứng vử cách xử­ lý khủng hoảng thông tin của một số tổ chức, như vụ Bộ Y tế với thông tin vử Melamine, vụ việc xe buýt Hà  Nội gây tai nạn... 

Cuối cùng dẫn việc xử­ lý sự cố sập cầu Cần Thơ, BTV Quang Minh cho rằng,  hãy xin lỗi nếu có thể. Với một câu xin lỗi chúng ta có thể nhận được sự cảm thông và  chia sẻ của toà n xã hội.

Quang SÆ¡n