Đừng là m mất đi vẻ thơ mộng của sông Hồng

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 11:15, 25/02/2009

Xây những dãy nhà  chọc trời, chắn tầm nhìn sông Hồng là  phá đi thế phong thủy hiếm có hiện nay của Hà  Nội, ông Nguyễn Phúc Giác Hải, chuyên gia vử ngoại cảm và  tâm linh, Trung tâm Nghiên cứu tiửm năng con người đưa ý kiến.

Không nên xây các tòa nhà  án ngữ

Theo quy hoạch của dự án, sẽ có các tòa nhà  cao với 7 khu xây dựng kéo dà i ven sông Hồng. Tuy nhiên ông Hải cho rằng: Vử phong thủy, sông Hồng đoạn chạy qua Hà  Nội là  một khúc sông ôm lấy cả thà nh phố bắt đầu từ cầu Thăng Long. Hà  Nội nằm trong sông, trước hết tạo một cảnh quan đẹp, hơn nữa, lưu lượng không khí đi qua nhiửu. Từ đây có thể nhìn ra phía biển Аông, trong phong thủy gọi là  thủy tụ minh đường, tức là  nhà  trước mặt có nước, ao hồ rộng thoáng sẽ rất tốt. Nếu xây các tòa nhà  bê tông cao bên sông sẽ chắn tầm nhìn, hay còn gọi là  án ngữ sẽ không tốt cho sự phát triển chung.

Cùng chung quan điểm nà y, tiến sĩ Nguyễn Hoà n, Viện Kinh tế Việt Nam, cho rằng: Hà  Nội tiện hướng nhìn sông, tựa núi, song trong dự án vẽ dãy nhà  bê tông hình hộp xây ngoà i bử sông như những cột hà ng rà o bê tông cao, to ngất ngưởng, vướng tầm nhìn sông. Sự áp đặt quy hoạch kiến trúc sông Hà n và o sông Hồng cũng cần phải sáng tạo. Trong dự án cần có quy hoạch chiửu cao. Tuy nhiên, dự án không chứng minh được triết thuyết của quy hoạch và  tầm nhìn của sông Hồng, của Hà  Nội đặt trong không gian văn hóa Việt Nam trên 4.000 năm lịch sử­.

Đừng là m mất đi vẻ thơ mộng của sông Hồng

Nên xây nhà  so le và  tính toán chi tiết chiửu cao

Trong chiếu dời đô, vua Lý Thái Tổ đã khẳng định Thà nh Аại La ở và o nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi, đã đúng ngôi Nam Bắc Аông Tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi, địa thế rộng mà  bằng, đất đai cao mà  thoáng, dân cư khửi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi nà y là  thắng địa, thật là  chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương, cũng là  nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Chính vì những điểm nà y, theo ông Hải, giả sử­ việc chỉnh trị lũ, tính toán các phương án trong dự án được giải quyết thấu đáo, việc xây dựng các công trình phải được cân nhắc. Các tòa nhà  không nên xây quá cao và  nên sắp xếp so le nhau. Аây là  cách để tránh sự án ngữ từ chính các tòa nhà  đó.

Nhìn ở góc độ quy hoạch chung, giáo sư, tiến sĩ khoa học, kiến trúc sư Nguyễn Thế Bá, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam đưa ra quan điểm: à tưởng xây dựng các khu ở mới chưa hoà n toà n thuyết phục vử mặt kiến trúc quy hoạch cũng như tỷ lệ các công trình. Dãy nhà  ở cao tầng dọc tuyến đê Tứ Liên không tạo nên sự gắn kết giữa sông Hồng và  hồ Tây là  một ví dụ cần xem xét.

Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Bức, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tư vấn quốc tế và  xây dựng giao thông Hà  Nội: Sông Hồng tạo cho Hà  Nội sự tươi mát, cổ kính, duyên dáng và  hòa nhập với thiên nhiên. Do đó đô thị hóa hai bên bử sông Hồng không có nghĩa là  sẽ bê tông hóa và  ô tô hóa dòng sông thơ mộng nà y. Phải lựa chọn các giải pháp quy hoạch vử cơ sở hạ tầng và  vử kiến trúc đô thị sao cho khai thác đạt hiệu quả cao nhất quử¹ đất hiện còn để trống ngoà i bãi sông, phát triển đô thị theo xu hướng hiện đại nhưng vẫn giữ được cảnh quan - môi trường hấp dẫn, độc đáo của sông Hồng.

Đất Việt