Аẩy mạnh rà  phá bom mìn, vật nổ tồn lưu sau chiến tranh

Tin tức - Ngày đăng : 17:27, 27/02/2009

(NHN) Theo số liệu tổng kết, chỉ tính riêng bom mìn, đạn và  vật nổ (BMАVN) do Hoa Kử³ sử­ dụng trong chiến tranh ở nước ta đã là  hơn 15 triệu tấn, mật độ bình quân 46 tấn/km2. Số lượng bom, mìn, đạn dược nà y nhiửu gấp 3,9 lần so với Chiến tranh Thế giới lần thứ hai và  gấp 12 lần so với Chiến tranh Triửu Tiên.

Còn hơn 6 triệu ha bị nhiễm bom mìn

Theo kết quả điửu tra sơ bộ trên đất liửn (2000-2002), toà n quốc hiện có 9.284 xã bị ô nhiễm bom mìn với tổng diện tích là  6,6 triệu ha, chiếm hơn 20% diện tích cả nước. Số người  bị thương vong do bom mìn, vật nổ gây ra hơn 100 nghìn người (tính tới năm 2000).Trong đó, số người chết là   hơn 42 nghìn  người, số người bị thương là   hơn 62 nghìn người, trung bình mỗi năm có trên 4 nghìn người là  nạn nhân của bom mìn và  vật nổ. Các nạn nhân phần lớn là  trẻ em và  người lao động chính của các gia đình và  hầu hết đửu bị tà n tật suốt đời.

Kết quả dự án "Аiửu tra, khảo sát và  đánh giá tác động của sự ô nhiễm bom mìn, vật nổ (BMVN) còn sót lại sau chiến tranh ở Việt Nam" tại 5 tỉnh miửn Trung cho thấy, có 1180/1181 xã  bị ô nhiễm BMVN, chiếm tỷ lệ 99,9%. Trong đó tập trung ở một số tỉnh như Nghệ An, Hà  Tĩnh ,Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Rất nhiửu bom mìn còn sót lại sau chiến tranh (Ảnh VNN)

Trong số 1.181 xã, phường, thị trấn thực hiện điửu tra, có 3.010 khu vực bị ô nhiễm với diện tích 13.028,16km2, chiếm 32,59% so với tổng diện tích đã điửu tra. Cụ thể, tại Nghệ An là  17,07%, Hà  Tĩnh là  39,12%, Quảng Bình là  28,22%, Quảng Trị là  84,89% và  Thừa Thiên-Huế là  34,4%.

Tại 3 tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà  Tĩnh, theo điửu tra khảo sát giai đoạn từ năm 2000 - 2004, có 60% số xã, phường xảy ra tai nạn bom mìn, gây thương vong cho 529 người, trong đó có 29 người chết, với 93% nạn nhân trong độ tuổi 16 đến 45.

Cần hơn 160 nghìn tỷ đồng để dọn sạch bom mìn

Theo ông Bùi Hồng Lĩnh, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và  Xã hội: Hiện nay, cả nước mỗi năm rà  phá được khoảng 15.000 đến 25.000 ha. Với năng lực, quy mô, tổ chức như vậy, để là m sạch bom mìn trên toà n lãnh thổ, phải mất 440 năm nữa mới hoà n thà nh. Ngân sách cần để dọn sạch bom mìn khoảng 165.000 tỷ đồng (chưa tính rà  phá bom mìn (RPBM) vùng biển, đảo ).

Аến nay, đã có gần 40 tổ chức phi Chính phủ tham gia hỗ trợ Việt Nam trong các lĩnh vực RPBM, giáo dục nhận thức cho cộng đồng và  hỗ trợ nạn nhân.

Công việc rà  soát bom mìn ngà y cà ng được đẩy mạnh

Từ năm 2004, Quử¹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) đã dà nh cho Việt Nam khoản tà i trợ 5 triệu USD, trong vòng 5 năm, để giáo dục nhận thức bom mìn cho trẻ em, lứa tuổi nhi đồng ở 6 tỉnh Nghệ An, Hà  Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Ngãi.

Аể nâng cao hiệu quả hoạt động, khắc phục bom mìn ở Việt Nam trong thời gian tới, theo Thứ trưởng Bùi Hồng Lĩnh: Chúng ta phải xây dựng bản đồ tổng thể vử tình trạng ô nhiễm bom mìn trên toà n lãnh thổ Việt Nam. Xây dựng lộ trình khắc phục bom mìn, phân loại khu vực, địa phương ưu tiên xử­ lý. Nghiên cứu, lập dự án rà  phá bom mìn còn sót lại sau chiến tranh. Trên cơ sở đó kêu gọi và  vận động các nước, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tà i trợ để thực hiện dự án.

Аể có thể tiếp nhận và  sử­ dụng nguồn tà i trợ hiệu quả cao, bảo đảm an toà n vử mọi mặt, chúng ta phải tuân thủ nội dung Quyết định 96/TTg ngà y 04/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ vử cơ chế tiếp nhận nguồn tà i trợ. Trước mắt, cần có cơ chế phù hợp để triển khai, tiếp nhận kinh phí hỗ trợ của Nhật Bản dà nh cho dự án "Rà  phá bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh tại một số địa phương của tỉnh Quảng Trị". Thông qua quá trình tiếp nhận tà i trợ, tổ chức triển khai dự án, dần dần chúng ta sẽ rút kinh nghiệm để triển khai tốt hơn, Thứ trưởng Bùi Hồng Lĩnh nhấn mạnh.

Quang SÆ¡n