Bầy sâm cầm nhử vỗ cánh mặt hồ
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:53, 02/03/2009
Sâm cầm là một loại chim di thực. Không biết quê gốc chúng ở đâu. Chỉ biết rằng, cứ đến cữ rét, chúng từ phương Bắc bay vử. Chặng đường của chúng, trước đêm vử đến hồ Tây, chúng thường sà xuống khu đầm lầy dà y đặc ở vùng ngã ba sông Hồng - sông Thao, sông Hồng - sông Lô, rồi mới vử hồ Tây và ở lại đấy kiếm ăn trong suốt mùa đông, đến khi có những trận nắng hè sớm, mới cất mình cùng đà n bay vử phương Bắc.
Sâm cầm, chim sâm, cái tên nà y, chắc cũng từ một nhà quyửn quý xưa đặt cho. Miửn thượng du gọi nó là chim cốc - vộc. Nó có thể lặn, có thể mò như cốc, nhưng lại không hẳn là cốc. Nó là một trong những loà i vịt trời, to vừa phải (lớn hơn le, nhưng nhử hơn vịt trời). Nó không hoà n toà n ăn cá như chim cốc, mình cũng không một mà u lông đen. Nó mò lặn giửi, vử hồ Tây, ở lại cả mùa đông, cũng vì ở đây có loại củ ấu và những đám tôm đồng, những thức ăn khoái khẩu của chúng. Cả một vụ đông, chúng bay cả đà n, đông đặc hà ng trăm con, lúc ở góc đầm là ng ven hồ nà y, sang là ng ven hồ khác. Nơi có đầm nhiửu mồi nhất, cũng là đất Nghi Tà m.
Vùng hồ sâm cầm lùng ăn là các bãi ấu non, những đầm nước ven bử, tụ họp nhiửu tôm và cá nhử. Nhìn sâm cầm, không ai biết nó là loà i chim quý. Mử le, mình cốc. Lông đầu, lông cổ mà u đen, lưng có mảng lông mà u xanh xám (xanh chì). Phía dưới bụng cũng là mà u xanh xám nhưng nhạt hơn, đuôi và ngực, lông thẫm lại, phía dưới bụng lông lại sáng lên...
Sâm cầm lúc đầu được nếm, hẳn là những phường săn. Thịt sâm cầm ngon và bổ, lúc đầu chắc cũng không qua cái món thợ săn thích, là xọc và o xiên tre tươi mà nướng chả. Thấy ngon, sâm cầm mùa đông vử nhiửu, dân hồ Tây bẫy và bắt. Người ven hồ, nhà nà o mà chẳng có chiếc thuyửn câu, thuyửn nan nhử, ngà y xưa gọi là thuyửn thúng. Lúc thì đi thả câu, thả lử, đánh lưới nhử, thả trúm bắt cá, bắt tôm, sau nghĩ ra cách bẫy luôn sâm cầm đem bán. Dân Nghi Tà m là nơi bẫy được nhiửu sâm cầm nhất bởi là ng nhô và o tận trong hồ, ba bử, bốn bên là nước. Nghe tiếng thịt sâm cầm ngon bổ, nên đám thương lái nhà già u mua, rồi đem vử nướng chả, tẩm với hạt sen, và i vị thuốc bắc.
Chim sâm cầm
Thế là tiếng chim quý ngà y cà ng lan xa. Của quý hẳn phải biếu bử trên, thế là đem biếu quan ở đất Hà Thà nh. Quan Hà Thà nh, tiếp quan trên, để lấy lòng, khi có quan ở triửu đình Huế ra, thết tiệc, có món sâm cầm, hẳn đem ra thết, cũng là những lời tán tụng vử thứ chim sâm nà y.
Rồi đến tai vua, sâm cầm được dâng, và vua thấy quý và lạ, chỉ hồ Tây mới có, liửn ra lệnh cho quan trấn thủ Hà Nội phải lo cống. Quan trấn thủ liửn sắc cho quan phủ, quan huyện, buộc là ng Nghi Tà m hà ng năm phải tiến chim sâm cầm lên vua nhà Nguyễn. Là ng bổ vử cho các giáp. Hương ước Nghi Tà m, theo tư liệu cũ ghi được, thì khoán rõ rà ng: Hà ng năm, mỗi giáp phải nộp năm con sâm cầm (sâm cầm ngũ điểu), từ bảy lạng đến một cân, béo đẹp, đến cuối tháng một (tức tháng mười một) phải nộp đủ số. Nhà nà o không nộp là trốn lệ vua, thiếu một chim, phạt vạ bạc mười nén, gà sống thiếu một đôi, dây dưa thì lý trưởng bị lôi lên phủ đánh một trăm roi!.
Lệ và lệnh từ Phủ Phụng Thiên ban xuống. Thế là chim sâm cầm quà trời, bỗng thà nh gánh nặng... Là ng xưa có khoảng tám giáp. Vậy mỗi năm phải tiến vua từ bốn đến năm chục con. Mà chim tiến phải đúng lệ, có phải con nà o cũng đạt từ tám lạng đến một cân đâu! Vì thế là ng Nghi Tà m mới có giai thoại Lý Râu lên phủ chịu đánh roi thay dân là ng. Và , cũng từ ông Lý hết lòng vì dân, và (cũng theo giai thoại), trong việc khiếu vua nhà Nguyễn bử lệ tiến sâm cầm, có công giúp của nhà thơ nữ nổi tiếng của Hà Nội thế kỷ XIX, lúc bấy giử là m cung trung giáo tập ở trong triửu là Bà Huyện Thanh Quan xin cho mà được miễn lệ tiến chim sâm cầm.
Những nhà sang vẫn mua được chim sâm cầm thưởng thức, nghe nói, có người còn nghĩ ra cách ngâm rượu chim sâm cầm, như kiểu ngâm rượu bìm bịp vậy.
Cho đến nay, hồ Tây đã hẹp lại nhiửu, người đi kiếm cá đâu còn, mà đất Nghi Tà m, dân gốc đem đất bán cho nhà già u bốn phương rồi. Nhà hà ng, khách sạn nhạc ồn à o, đèn điện sáng choang như ban ngà y... thì tìm đâu ra bóng sâm cầm nữa.
Cả nước may ra vẫn còn, nhưng chim trời trước đây rất sẵn như cò, vạc còn vắng, huống chi là sâm cầm.