Sudan phớt lử trát của Toà án tội phạm quốc tế
Tin tức - Ngày đăng : 10:19, 05/03/2009
Tổng thống Omar al-Bashir bị khép và o tội phạm chiến tranh và tội chống lại loà i người ở Darfur. Đây là lần đầu tiên có một trát bắt giữ, đối với một người đứng đầu của một đất nước.
Và i giử sau khi trát được phát ra, Sudan đã trục xuất một số cơ quan viện trợ quốc tế.
Mử¹ và EU hoan nghênh lệnh của ICC, nhưng một số quốc gia Arập và Châu Phi nói rằng, nó có thể gây cản trở cho nỗ lực hoà bình của Darfur.
Liên hiệp quốc ước tính khoảng 300.000 người đã chết trong các cuộc xung đột trong vòng 6 năm qua. Hà ng triệu người không còn nơi cư trú.
Một ban hội thẩm của toà án Tội phạm quốc tế ICC đã phán quyết rằng ông Bashir nên đối mặt 2 phiên toà tội phạm chiến tranh và 5 phiên toà tội chống lại loà i người.
Tổng thống bị buộc tội tấn công trực tiếp một bộ phận thường dân quan trọng của Darfur, Laurence Blairon - nữ phát ngôn viên của toà án ở The Hague nói.
Bà cho phóng viên biết các cuộc tấn công bao gồm tà n sát, huỷ diệt, cườ¡ng đoạt, tra tấn và di dời cườ¡ng ép một số lớn dân thường đồng thời cướp bóc tà i sản của họ.
Tuy nhiên, ban hội thẩm loại bử tội diệt chủng, nói rằng chưa có bằng chứng đầy đủ vử mục đích huỷ diệt các nhóm dân tộc cá biệt nà o ở Darfur.
Toà án Liên bang sẽ chuyển yêu cầu bắt giữ và giao nộp ông Bashir sớm hết mức có thể cho chính phủ Sudan, bà cho biết.
Chính phủ Sudan đã nói rằng, sẽ phớt lử bất kử³ phán quyết nà o, xác nhận lại rằng không có ý định hợp tác với ICC.
Toà án nà y chỉ là một bộ máy của những người theo chủ nghĩa thực dân của phương Tây, chống lại các đất nước tự do và độc lập, sĩ quan phụ tá tổng thống Sudan Mustafa Othman Ismail nói.
Hà ng nghìn người ủng hộ chính phủ đã tụ tập ở trung tâm Khartoum và đồng thanh hô: Chúng tôi yêu tổng thống Bashir.
Sudan đã thu hồi giấy đăng ký của ít nhất là 6 cơ quan viện trợ quốc tế, sau khi trát bắt giữ được phát ra, các viên chức của các tổ chức viện trợ cho biết.
Không có lý do nà o được đưa ra cho lệnh di dời nà y. Hội từ thiện Medecins Sans Frontieres (MSF) cho biết, đã rút các nhóm hỗ trợ quốc tế khửi Darfur.
Ai Cập cho biết, đang bị xáo trộn lớn bởi quyết định của ICC và kêu gọi một cuộc gặp của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc để trì hoãn sự thi hà nh lệnh bắt.
Liên minh Châu Phi nói rằng phán xét nà y có thể nhằm một đòn đánh chí tử và o các hoạt động hoà bình vốn đang dao động ở Darfur.
Chúng tôi ủng hộ cuộc chiến nà y, Chủ tịch hội đồng Jean Ping nói với hãng tin AFP. Nhưng theo chúng tôi, hoà bình và công lý không nên xung đột, nhu cầu công lý không nên gạt qua một bên nhu cầu hoà bình.
Trong khi đó Bộ ngoại giao Mử¹ nói: những kẻ phạm phải sự hung bạo nà y nên được đưa ra toà , EU hoan nghênh quyết định nà y, cũng như các nhóm vử tổ chức nhân quyửn.
Với trát nà y, Toà án Tội phạm quốc tế đã biến Omar al-Bashir thà nh một kẻ bị truy nã, Richard Dicker - nhóm Quan sát Nhân Quyửn có trụ sở ở New York nói.
Tổ chức à‚n xá Quốc tế đã kêu gọi bất kử³ quốc gia nà o được tổng thống Bashir viếng thăm hãy giam giữ ông.
Toà án Darfur và nhóm phiến loạn Hoạt động vì Nhân Quyửn (Jem) đã hoan nghênh quyết định nà y như là một chiến thắng của luật pháp quốc tế và kêu gọi ông Bashir tự giao nộp mình.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki - Moon kêu gọi Sudan hợp tác toà n diện với Liên Hiệp Quốc.
à”ng cho biết UN sẽ tiếp tục kiểm soát quyửn hoà bình, nhân đạo và quyửn con người cùng các hoạt động và tổ chức phát triển quan trọng ở Sudan.
Toà án tội phạm chiến tranh đã từng phát hai trát bắt giữ và o năm 2007 đối với Bộ trưởng phụ trách các vấn đử Nhân đạo Ahmed Haroun và lãnh đạo lực lượng dân quân Janjaweed, Ali Abdul Rahman. Tuy nhiên, Sudan đã từ chối giao nộp họ.