Chuyện những bà vợ quá đảm đang
Tin tức - Ngày đăng : 08:05, 25/03/2009
Với cách nghĩ như vậy, vô tình họ đã tự trói buộc bản thân và ôm đồm quá nhiửu việc mà đáng ra có thể san sẻ với người khác. Chồng con là những người kử cận gần gũi có thể chia sẻ giúp người phụ nữ, nhưng nếu ôm việc, bản thân người phụ nữ sẽ vất vả và chịu thiệt thòi hơn cả.
Những bà vợ thích là m việc
Do cách suy nghĩ lạc hậu và cũng bởi thương yêu chồng con nên một số chị em đã một mình cáng đáng hết công việc lớn nhử trong gia đình. Lo lắng thực hiện tốt bổn phận của người mẹ, người vợ đã khiến các chị chỉ chú tâm và o là m việc và cống hiến. Phần việc nà o chị em cũng tự nhận vử mình do sợ chồng con phải khổ, phải vất vả. Cứ như vậy, nhiửu người phụ nữ như chiếc máy vận hà nh hết công suất, hết việc ở cơ quan lại tất bật với việc nội trợ, con cái cho đến tận đêm khuya.
Ảnh minh hoạ.
Không phải ông chồng nà o cũng cảm thấy thoải mái khi mình ngồi đọc báo, xem tivi mà vợ lại luôn chân luôn tay không hết việc. Anh Nam là một người thương vợ, anh muốn xắn tay áo đỡ đần vợ nhưng chị Hiửn vợ anh nhất quyết không chịu để anh động tay và o bất cứ việc gì. Hễ chồng định cầm cây chổi quét nhà hay bộ ấm chén đi rửa là chị lại chạy tới giằng lấy và đẩy anh ra ghế ngồi: Anh không phải là m gì hết, cứ để đó, em là m loáng cái là xong ngay thôi mà . Anh mà động và o có khi em còn phải đi dọn dẹp phía sau thì còn khổ hơn. Anh nghỉ ngơi đi, mấy việc nhử nhặt nà y là của đà n bà mà . Anh mó tay và o là m gì cơ chứ.
Không đến mức như Hiửn nhưng chị Loan cũng và o dạng khó tính và ưa mọi việc đửu phải hoà n hảo theo đúng ý chị. Chồng chị ban đầu cũng chăm chỉ, muốn đỡ đần việc nhà cho chị nhưng hễ anh là m xong việc gì, chị đửu lên tiếng chê bai và đi là m lại hết cả.
Vợ tôi thích mua việc - đó là câu nói cửa miệng của anh Quân khi người khác hửi vử Loan. Lau nhà , rửa bát, thậm chí bức tranh đã được treo cố định lên tường rồi cũng bị chị lôi xuống và treo lại. Nhiửu lúc thấy chị cứ tỉ mẩn và o những tình tiết nhử nhặt không đáng quan tâm ấy, Quân lại trách vợ: Thời gian ấy thà em nghỉ ngơi cho khoẻ người. Sao phải tự hà nh mình vì công việc đến thế. Nhưng nhất quyết vợ anh không chịu sửa đổi, và cà ng ngà y anh thấy vợ mình hình như yêu công việc hơn cả chồng con.
Hệ lụy tất yếu
Cũng chỉ tại suy nghĩ cổ hủ Việc nhà là của phụ nữ nên bản thân họ đã tự là m khổ mình. à”m đồm cùng lúc quá nhiửu việc và không có thời gian nghỉ ngơi khiến nhiửu chị em bị stress nặng nử. Cuộc sống của họ là những chuỗi ngà y nối tiếp đắm chìm trong công việc và công việc nên mệt mửi, căng thẳng cũng là điửu dễ hiểu.
Chị Mai là m việc cho một công ty truyửn thông đã được bác sĩ kết luận bị stress do là m việc quá nhiửu. Ban ngà y đến là m tại công ty, tối vử lại lao và o chuyện nhà cửa, con cái cho đến tận 10h đêm. Ngà y nghỉ chị chiửu con, dẫn con đi dã ngoại, đi thăm ông bà nội ngoại... nên thời gian nghỉ ngơi thư giãn đối với chị hầu như không có. Khi bị đau đầu, đau lưng, chị chỉ nghĩ chắc ốm mệt xoà ng xoà ng, chị không hay biết đó là những biểu hiện của chứng mệt mửi và suy nhược do không được nghỉ ngơi.
Ảnh minh hoạ.
Đối với những gia đình có người vợ ôm đồm việc, bản thân người chồng hay những đứa con đửu có thể sinh ra chứng lười biếng và thói ỷ lại. Nhà chị Mai được hai người con, con trai lớn học Đại học và cô con gái cũng đã học lớp 11, nhưng do không phải là m gì từ bé nên đến tuổi nà y con chị vẫn không hử biết là m việc nhà dù là việc nhử nhất như cầm cái chổi để quét nhà .
Những ai hay đến nhà chị đửu đã quen với cảnh tượng ba bố con thản nhiên ngồi xem tivi chử chị cơm bưng nước rót sẵn sà ng. Mai đã được nhiửu người góp ý nên để con gái học dần những công việc nội trợ đơn giản, vì khi vử nhà chồng, chị có theo con cung phụng mãi được đâu, rồi lại còn bị mang tiếng không dạy được con đến nơi đến chốn... Nghĩ cũng đúng nên chị bắt đầu dà nh thời gian hướng dẫn con là m công việc nội trợ: Có mẹ có con là m việc cũng thấy vui lên, thế mà trước giử tôi cứ cặm cụi là m một mình. Nghĩ lại thấy mình cũng dại thật - chị tâm sự.
Để khắc phục tình trạng nà y, trước tiên cần có sự thay đổi căn bản trong cách suy nghĩ của các chị em. Công việc gia đình cần có sự chia sẻ để vừa giảm được gánh nặng cho các chị, vừa nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thà nh viên trong gia đình. Là m việc nhà cũng không phải là công việc ấn định của riêng một ai, Hơn nữa, công việc nếu mỗi người một chân một tay thì vừa nhanh chóng hoà n thà nh, lại thêm gắn kết tình cảm giữa các cá nhân. Các chị em hãy lấy đó là m cơ sở để san sẻ công việc với những người thân yêu.