Người thổi hồn dân tộc và o thổ cẩm Hà thành.
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:46, 03/04/2009
Trong là ng, ông là người duy nhất còn theo đuổi nghử dệt truyửn thống. Từng là giảng viên trường Mử¹ thuật công nghiệp, suốt 40 năm theo đuổi với nghử đến khi vử hưu ông vẫn tỉ mẩn bên những thớ vải, sợi chỉ tìm tòi những mẫu thổ cẩm, những hoa văn mới.
Trước đây gia đình ông Được thường dệt khăn trải bà n, thảm... thổ cẩm để phục vụ cho việc trang trí nội thất của Bộ Ngoại giao, Nhà khách Chính Phủ..
Không theo một kiểu dệt truyửn thống như trên vùng cao hẻo lánh hay của núi rừng Tây Nguyên, sản phẩm dệt của ông Được có sự sáng tạo từ hình dáng đến mà u sắc, từ hoa văn đến chất liệu.
Một chiếc khăn thổ cẩm có họa tiết mang đậm bản sắc dân tộc
Để hoà n thà nh một sản phẩm thổ cẩm phải qua nhiửu công đoạn, mất từ 10 đến 15 ngà y tuử³ và o mỗi sản phẩm. Dệt thổ cẩm khó hơn rất nhiửu so với các sản phẩm dệt khác vử độ phức tạp, đòi hửi sự hiểu biết, cần cù và quan trọng nhất là cũng phải có năng khiếu.
Hơn nữa, khi dệt bằng máy công nghiệp thì các hoa văn trên từng sản phẩm rất khó dệt nhưng đối với nghử dệt thổ cẩm truyửn thống thì đòi hửi sự tỉ mỉ, cẩn thận trong từng chi tiết, những hoa văn, họa tiết phải trực tiếp do chính bà n tay con người dệt nên.
à”ng Được cho biết: "Nghử nà o cũng vậy, trước tiên phải có sự đam mê. Trong nghử dệt phải có kử¹ thuật và biết kết hợp từng chi tiết để tạo ra sản phẩm ưng ý."
Chính vì vậy mà những sản phẩm của ông rất đa dạng, không mang sắc thái riêng từng vùng miửn nhưng lại cho người xêm thấy được những nét đặc trưng của Hà Nội. Thật lạ lùng khi dệt may là công việc của phụ nữ nhưng lại cuốn hút được ông đến gần trọn cuộc đời.
Sản phẩm của ông đã từng được tham dự tại các triển lãm, hội chợ tại các nước trên thế giới. à”ng hà o hứng giới thiệu, giải thích cặn kẽ những chi tiết, dường nét trên sản phẩm mà ông lưu giữ từ những buổi triển lãm. Cũng có nhiửu người hửi mua nhưng ông không bán, ông nói:" Tôi dệt vì niửm đam mê, những sản phẩm nà y tôi để lại là m kỉ niệm thôi".
Đường nét trên tấm thổ cẩm
Mới đây ông đã tặng Bảo tà ng Lịch sử Việt Nam những công cụ và sản phẩm dệt bằng thổ cẩm để lưu giữ phục vụ cho Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Cùng với sự phát triển của xã hội, giữa phố thị phồn hoa vẫn còn đó những con người với niửm say mê nghệ thuật có mong muốn lưu giữ những giá trị truyửn thống.