Thành Thăng Long thời Mạc

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:49, 10/04/2009

Cuối triửu Lê bắt đầu từ Lê Uy Mục, chính trường Thăng Long đã diễn ra khá phức tạp. Vua kém tà i thiếu đức, bử tôi mưu thoán đoạt vương quyửn, lòng người ly tán, chính trị, xã hội khủng hoảng sâu sắc. Tham gia và o sự biến loạn chủ yếu là  các gương mặt thuộc tầng lớp vương công, văn võ bá quan, trong đó nổi lên nhân vật Mạc Аăng Dung

Cuối triửu Lê bắt đầu từ Lê Uy Mục, chính trường Thăng Long đã diễn ra khá phức tạp. Vua kém tà i thiếu đức, bử tôi mưu thoán đoạt vương quyửn, lòng người ly tán, chính trị, xã hội khủng hoảng sâu sắc. Tham gia và o sự biến loạn chủ yếu là  các gương mặt thuộc tầng lớp vương công, văn võ bá quan, trong đó nổi lên nhân vật Mạc Аăng Dung. Аến thời Cung Hoà ng thì uy thế của Mạc Аăng Dung đã bao trùm hết thảy và  thu phục được lòng người.

Sử­ chép vử ông như sau: Từng bình được nhiửu giặc lớn, uy quyửn ngà y cà ng thịnh, mà  đạo quân nhà  vua thì yếu ớt lòng người ai cũng hướng vử Аăng Dung (Lê Quý Аôn - Аại Việt thông sử­). Qua hoạt động thực tiễn Mạc Аăng Dung đã tử ra vượt trội hơn người khác vử uy tín và  tà i năng. Việc phải đến đã đến, Thăng Long một lần nữa chứng kiến chính biến vương triửu nhà  Lê chuyển qua nhà  Mạc (1527).

Tuy nhiên họ Mạc lập ra một triửu đại mới trong bối cảnh đã hình thà nh nhiửu thế lực quan liêu có quyửn lực quân sự lớn nhử cho nên lâm ngay và o tình trạng chiến tranh phân liệt chứ không phải thống nhất xã hội. Với việc phế bử nhà  Lê, họ Mạc đã mở đầu cục diện phân tranh. Cuộc Phân nà y trước tiên diễn ra giữa Tây Аô và  Thăng Long, hình thà nh nên cái gọi là  Bắc triửu (thế lực nhà  Mạc) và  Nam triửu (thế lực nhà  Trịnh) để rồi sau đó chuyển sang cục diện Аà ng Trong, Аà ng Ngoà i, tiửn đử cho một Hợp lớn hơn 200 năm sau.

Bức tranh Thăng Long thời Mạc khá phức tạp, cung điện kho tà ng và  các phường phố ở Kinh thà nh đã nhiửu lần bị thiêu đốt, tà n phá. Hoà ng thà nh nhiửu năm bị bử trống cà ng trở nên hoang phế điêu tà n. Cuối năm 1585 Mạc Mậu Hợp trở lại Thăng Long cho tu sử­a lại Hoà ng thà nh để chống lại cuộc tấn công của họ Trịnh. Lần tu sử­a nà y Hoà ng thà nh đã thu hẹp lại vử hai phía Аông và  phía Tây, một số cung điện bị bử ra ngoà i hoà ng thà nh trở nên hoang phế. Tuy vậy Hoà ng Thà nh thời gian nà y vẫn rộng hơn Hoà ng thà nh thời Lý - Trần và  rộng hơn tỉnh thà nh Hà  Nội thời Nguyễn.

Thành Thăng Long thời Mạc

Phía Tây Bắc thà nh Thăng Long

Năm 1592, Trịnh Tùng con trai của Trịnh Kiểm đã kéo quân vây đánh Аông Аô, Mạc Mậu Hợp bị giết. Vua Lê Thế Tông được họ Trịnh phò tá trở lại Thăng Long mở đầu thời kử³ mới và  duy nhất trong lịch sử­ Việt Nam vừa có Vua vừa có Chúa mà  lịch sử­ gọi là  thời Lê Trung Hưng. Sau khi đuổi được họ Mạc ra khửi Thăng Long, năm 1593 chúa Trịnh cho sử­a sang qua loa lại Hoà ng thà nh để vua Lê ở còn lại tập trung dựng phủ chúa bên ngoà i Hoà ng thà nh.

Аây mới cơ quan đầu não đích thực của trung ương thời bấy giử với nhiửu công trình kiến trúc xa hoa lộng lẫy: lầu Ngũ Long (phía bử Аông hồ Gươm), đình Tả Vọng (nay là  gò Rùa), cung Thuửµ Khánh (chỗ đảo Ngọc Sơn), Năm 1728 Trịnh Giang còn cho đà o hầm ở phía Nam hồ Gươm để dựng cung điện ngầm dưới đất gọi là  Thưởng Trì cung. Khu văn miếu được mở rộng thêm thà nh một khu học xá lớn nhất trong thời phong kiến bao gồm các điện Аại Thà nh thử tiên thánh, nhà  giải vũ thử tiên nho, nhà  Thái học trong đó có trường Quốc Tử­ Giám. Hai phía Аông và  Tây nhà  Thái Học dựng nhà  bia ghi danh tiến sĩ và  dựng cả khu nhà  150 gian cho học sinh ở tạo thà nh một nhà  học quy mô chưa từng có trong các thời đại trước. Ngoà i ra là  hà ng loạt các đửn chùa có quy mô lớn cũng được dựng lên trong thời gian nà y như: chùa Trấn quốc, chùa Tiên Tích, đửn bà  Kiệu....

Mặc dù có nhiửu biến động vử chính trị, xã hội song đây cũng chính là  thời kử³ kinh tế và  văn hoá đặc biệt phát triển, hình thà nh nên những vùng buôn bán khá hưng thịnh. Chợ phát triửn nhiửu, buôn bán sầm uất ở kinh kử³, Kiến An... Tầng lớp thị dân ngà y một gia tăng, có một số trở thà nh chủ xưởng, chủ hiệu già u có, nhưng đông đảo vẫn là  người sản xuất và  buôn bán nhử. Vì thế Thăng Long không vượt qua được mô hình cấu trúc của thà nh thị trung đại phương Аông để trở thà nh thà nh thị tự do như ở phương Tây.

Tuy thế trong lĩnh vức văn hoá, giáo dục, đây cũng là  thời gian thà nh Thăng Long chứng kiến sự nở rộ của mặt bằng trí thức. Hà ng loạt các tiến sĩ đã thi đỗ, trong đó có một tiến sĩ nữ (Trần Thị Duệ), có người đã trở thà nh đại trí thức như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan... Cùng với những tên tuổi người Thăng Long gốc: Аặng Trần Côn, Bùi Huy Bích, các vị lập nghiệp ở đây như Lê Quý Аôn, Nguyễn Gia Thiửu, Аoà n Thị Аiểm đã là m cho văn hoá Thăng Long thêm sáng giá. Аây chính là  bước đệm cho sự phục hưng văn hoá ở các thế kỷ sau.

Аặc biệt đến đầu thế kỷ XVII ở Thăng Long ngà y xuất hiện nhiửu thương điếm của người châu à‚u như Hà  Lan, Anh, đặc biệt là  các thuyửn nhân người Hoa sang cư trú và  buôn bán. Tất cả những hoạt động đó đửu diễn ra trong một bầu không khí chính trị vần vũ của những cuộc chiến tranh kéo dà i giữa hai thế lực: Chúa Trịnh (Аà ng Ngoà i) và  Chúa Nguyễn (Аà ng Trong). Cuộc chiến chỉ chấm dứt khi người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ nổi lên tiêu diệt cả hai thế lực, lập lại trật tự và o năm 1786. 

Hanoi.gov.vn