Khơi thông sản xuất - đòn bẩy cho sự tăng trưởng
Tin tức - Ngày đăng : 16:54, 16/04/2009
Sản xuất khó khăn... nguồn thu ngân sách giảm
Tại hội nghị trực tuyến Đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tà i chính ngân sách năm 2009 giữa Bộ Tà i chính và 63 tỉnh thà nh mới đây, lãnh đạo nhiửu tỉnh, thà nh phố cho rằng, cà ng ở những địa phương có nguồn thu lớn, thì mức thu giảm cà ng nhiửu.
Theo bà Nguyễn Thị Hồng, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, quý I năm 2009, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên địa bà n thà nh phố chỉ đạt 28.000 tỷ đồng, bằng 88,3% so với cùng kử³. Dự kiến năm 2009, thu ngân sách của thà nh phố chỉ đạt 99.000 tỷ đồng/122.000 tỷ đồng theo kế hoạch. Ở và o tình thế tương tự, ông Trần Ngọc ài, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc cũng cho biết: "Do các nguồn thu giảm mạnh, nhất là thu từ nội địa, nên dự kiến năm 2009, Vĩnh Phúc bị giảm thu khoảng 2.500 tỷ đồng so với kế hoạch". Dự kiến con số nà y ở Hải Dương là 810 tỷ đồng, thà nh phố Cần Thơ: 296 tỷ đồng...
Do số hụt thu ngân sách ba tháng đầu năm lớn, diễn biến nguồn thu nhiửu tháng tới dự báo còn khó khăn, trong khi các địa phương đang lúng túng bởi số hụt thu ngân sách vượt quá sự cân đối thì của nhiửu địa phương khác còn phải đối mặt với một tình trạng đau đầu khác là số lao động thất nghiệp ngà y cà ng nhiửu.
Đại diện Sở Tà i chính Hà Nội cho biết: Quý I năm 2009, thà nh phố có 25.000 người mất hoặc thiếu việc là m. Ước cả năm con số nà y là 45.000 người. Cũng trong quý I/2009, chưa kể số động hợp đồng ngắn dà i, thời vụ, đã có hơn 3.000 lao động hợp đồng dà i hạn ở Vĩnh Phúc mất việc. Tình trạng nà y cũng xảy ra tương tự với thà nh phố Cần Thơ là 4.000 người...
Một vấn đử bức xúc nhất hiện nay là sản xuất trên các lĩnh vực ở các tỉnh thà nh phố giảm sút buộc các DN phải cắt giảm lao động, vì vậy, thời gian tới Bộ Tà i chính sẽ triển khai các gói kích cầu của Chính phủ cho các DN, nông dân, bù lãi suất 4% cho DN, bảo lãnh tín dụng, nâng hạn mức vay lên trung và dà i hạn trong 24 tháng... tạo điửu kiện để đầu tư, đổi mới thiết bị, công nghệ sản xuất.
Đồng thời, Bộ cũng đử nghị các tỉnh cần quyết liệt áp dụng nhiửu biện pháp để cân đối thu chi: khôi phục sản xuất nhằm tạo nguồn thu; điửu chỉnh cơ cấu chi, tiết kiệm chi...
Khơi thông sản xuất
Nhiửu chính sách để tạo thuận lợi cho DN tiếp cận với vốn đã được đưa ra, nhưng không ít DN vẫn khó vay vốn. Lãnh đạo các địa phương cho rằng, tiêu chí DN vừa và nhử có vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng và có dưới 300 lao động, thì được xét miễn giảm thuế thu nhập DN là chưa hợp lý.
Doanh nghiệp khó khăn đang khiến ngà y cà ng có nhiửu công nhân bị thất nghiệp
Theo Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, bà Nguyễn Thị Hồng, nhiửu DN dệt may, da già y, chế biến thủy sản... thửa mãn điửu kiện vử số vốn, nhưng do số lao động trên 300 người nên không được hưởng chính sách trên. Trong khi đó, đây là những DN khó khăn nhất hiện nay, có số lao động phải nghỉ việc lớn...
Bộ trưởng Tà i chính Vũ Văn Ninh cho biết: các địa phương phản ánh như vậy là chưa nắm rõ chính sách miễn giảm thuế thu nhập áp dụng cho DN vừa và nhử, gây thiệt thòi cho họ. Không phải DN đồng thời phải thửa mãn hai điửu kiện, mà chỉ cần có vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng hoặc dưới 300 lao động thì được xét miễn giảm thuế thu nhập DN.
Thực tế cho thấy cơ chế vay vốn cũng đang vướng ở các thủ tục thế chấp, bảo lãnh...khiến nhiửu DN "khát vốn sản xuất. Theo phản ánh của các địa phương, bất hợp lý phát sinh ở đòi hửi DN phải đồng thời thửa mãn hai điửu kiện: Có vốn đăng ký dưới 20 tỷ và có dưới 500 lao động đang là m việc, thì mới được xét bảo lãnh vay vốn. Nhiửu DN chỉ đáp ứng được một điửu kiện, nên không được vay vốn ưu đãi lãi suất, trong khi phần đông trong số nà y là những DN đang gặp nhiửu khó khăn. Bộ trưởng Vũ Văn Ninh thừa nhận: đúng là vướng mắc nà y gây khó khăn cho DN, bởi vậy Chính phủ đang chỉ đạo các bộ, ngà nh sửa đổi theo hướng DN nà o đáp ứng được một trong hai điửu kiện, thì được xem xét bảo lãnh vay vốn hỗ trợ lãi suất.
Nhiửu ý kiến các địa phương nghị các bộ cần sớm cụ thể hóa chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ vử hỗ trợ nông dân mua máy móc phục vụ sản xuất. Chính sách nà y nên thiết kế theo hướng mở rộng đối tượng cũng như tăng mức hỗ trợ. Nên có chính sách ưu tiên bố trí các nguồn vốn cho phát triển đường giao thông nông thôn, khuyến khích các thà nh phần kinh tế ngoà i nhà nước tham gia đầu tư lĩnh vực nà y.
Để gỡ khó cho sản xuất, nhiửu địa phương cũng kiến nghị Chính phủ, Bộ Tà i chính sớm cụ thể hóa các biện pháp kích cầu khu vực nông nghiệp, nông thôn. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, Nguyễn Bá Lộc kiến nghị đưa hệ thống Quử¹ tín dụng nhân dân và o đối tượng được hỗ trợ lãi suất, bởi đây là tổ chức cung cấp tín dụng chính cho nông dân phát triển sản xuất. Nếu áp dụng cơ chế nà y sẽ đạt được nhiửu mục tiêu: giúp nông dân chủ động phát triển sản xuất; tự tạo công ăn, việc là m; tăng thu nhập...