Người mang triết lý nhân sinh vào gỗ lũa
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 12:00, 22/04/2009
Gỗ lũa còn được gọi là cốt gỗ. Thân, gốc, rễ đã chìm trong nước, bùn hoặc mối mọt, phần mửm bị luỗng hết, còn lại phần cốt gỗ. Hay nói đơn giản hơn, gỗ lũa nghệ thuật có nét tương đồng với điêu khắc, song nó phong phú, đa dạng hơn.
à”ng Hồng giải thích: "Lũa là loại gỗ phải có tuổi thọ từ 5 đến 7 trăm năm, thậm chí đến hà ng nghìn năm. Lũa có ba loại: lũa nằm sâu trong lòng đất, lũa chìm trong bùn nước và lũa được tạo thà nh từ mưa, gió. Mỗi loại lại có đặc điểm riêng: lũa dưới đất giữ nguyên mà u gỗ nguyên thủy; lũa ngâm trong bùn có mà u như mưa, như sừng, lũa phơi trước gió là loại quý hiếm nhất vì có những đường vân sóng.
Dựa trên những hình dạng, đường nét tự nhiên của cà nh cây, rễ cây, người nghệ nhân phải có tay nghử thợ mộc, sau đó là óc thẩm mử¹ và mắt nhìn của người điêu khắc, thêm bớt chi tiết cho tác phẩm sinh động, có hồn hơn.
Những tác phẩm là m từ gỗ lũa mà ông Chu Văn Hồng rất tâm đắc
Nguyên liệu chính trong các tác phẩm của ông Hồng đa phần là gỗ gù hương hoặc gỗ tứ thiết. Những loại nà y ở rừng già Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, khu vực miửn Trung... cách đây và i ba chục năm thì dễ tìm nhưng khoảng chục năm trở lại đây hiếm hơn.
Để hoà n thà nh một tác phẩm gỗ lũa, từ lúc nghĩ ra ý tưởng, tìm nguyên liệu, học hửi qua sách báo... đến lúc tác phẩm hoà n thà nh không thể tính hết được thời gian và công sức. Có bức ông phải mất đến 10 năm để hoà n thà nh. Lũa gần như là kính vạn hoa, ngắm góc nà y ra nghệ thuật nà y, góc kia ra nghệ thuật kia.
Đến với gỗ lũa rất tình cử, ông Hồng cho đó là cái duyên của mình. à”ng luôn tâm niệm: "Lũa cho người ta một điửu rất hay, thể hiện rõ cốt cách con người, triết lý của cuộc sống còn lại mãi với đời"
à”ng Hồng dà nh riêng gian phía trước nhà để trưng bà y các tác phẩm gỗ lũa. Chiêm ngườ¡ng các tác phẩm gỗ lũa và nghe tác giả giải thích ý nghĩa nhân văn trong gỗ lũa tôi mới phần nà o hiểu được niửm say mê của ông.
Thổi hồn và o gỗ
" Người chơi tranh lũa thường giấu ý tưởng của mình và o lũa. Có những điửu không thể hiểu hết khi nói bằng lời, thông qua sự truyửn tải của lũa người ta sẽ ngẫm nghĩ, am hiểu, say với triết lý sống phải giữ lấy cốt cách ở đời". à”ng Hồng tâm sự.
à”ng nguyên là Hiệu phó Trường THCS Nhật Tân, rồi nguyên Phó Chủ tịch huyện Từ Liêm. Điửu trăn trở nhất của ông giáo già là trong xã hội hiện nay ai cũng mê mải chạy theo đồng tiửn với cái lợi trước mắt mà quên đi bản sắc nghệ thuật dân tộc, không nghĩ đến lợi ích lâu dà i của những giá trị văn hoá.
Bộ sưu tập của ông Hồng đã lên đến và i trăm bức, chủ đử chính của ông là các tác phẩm vử lịch sử, sự tích đất nước, con người Việt Nam. Các bức: "Thánh Gióng vử trời", "Nước nguồn", "Nà ng Tô Thị"... đửu là những tác phẩm mà ông tâm đắc.
Hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, ông muốn trưng bà y các tác phẩm gỗ lũa theo trình tự không gian và thời gian, giới thiệu rộng rãi cho người dân Thủ Đô biết đến lối chơi nghệ thuật mà mang đậm triết lý nhân sinh nà y.