Tiêu chảy cấp nguy hiểm tại một số tỉnh phía Bắc

Tin tức - Ngày đăng : 13:28, 13/05/2009

(NHN) Cục Y tế dự phòng và  Môi trường thông báo tình hình bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm tại các tỉnh, thà nh phố: Hà  Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Nam Аịnh. Tại Hà  Nội, các trường hợp mắc rải rác tại 03 quận, huyện là  Từ Liêm, Hoà n Kiếm, Tây Hồ.

Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và  môi trường Nguyễn Huy Nga cho biết: Theo báo cáo của viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, từ ngà y 06 - 11/5/2009, ghi nhận 05 trường hợp dương tính với phẩy khuẩn tả tại Thanh Hóa là  03 trường hợp, Bắc Ninh có 01, Nam Аịnh có 01 trong số 54 trường hợp tiêu chảy cấp. Qua điửu tra dịch tễ, các bệnh nhân có sử­ dụng một số thực phẩm như: thịt chó, mắm tôm sống, rau sống, một số thức ăn không đảm bảo vệ sinh khác.

Tích lũy từ ngà y 20/4/2009 đến 11/5/2009 cả nước đã ghi nhận 25 trường hợp dương tính với phẩy khuẩn tả đã được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương khẳng định: Hà  Nội có 03 trường hợp taÌ£i các quâÌ£n/huyêÌ£n: HoaÌ€n Kiếm, Tây HôÌ€ vaÌ€ TưÌ€ Liêm, Hải Phòng có 05, Bắc Ninh có 09, Thanh Hóa có 7 và  Nam Аịnh có 1.

Bệnh Tiêu chảy cấp nguy hiểm lây lan nhanh và  dễ tử­ vong, nhưng có thể đử phòng được. Аể ngăn ngừa bệnh và  phòng dịch bệnh lây lan, mọi người thực hiện những khuyến cáo sau: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; An toà n vệ sinh thực phẩm; Bảo vệ nguồn nước và  dùng nước sạch; Khi gia đình có người bị tiêu chảy cấp, phải nhanh chóng báo ngay cho cơ sở y tế nơi gần nhất để được điửu trị kịp thời. Trong trường hợp không cần thiết, không nên tổ chức tập trung ăn uống đông người tại các địa phương trong thời gian có bệnh nhân tiêu chảy cấp nguy hiểm.

Bộ Y tế đã có Công văn gử­i Chủ tịch UBND, Giám đốc Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng các tỉnh, thà nh phố trên toà n quốc để triển khai công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm. Cử­ đoà n công tác do lãnh đạo CuÌ£c Y tế dưÌ£ phoÌ€ng vaÌ€ Môi trươÌ€ng (Bộ Y tế) đi chỉ đạo công tác phòng chống dịch tại một số tỉnh có nguy cơ cao xảy ra dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm.Chỉ đạo điửu tra nguồn gốc thực phẩm gây bệnh của các trường hợp mắc tiêu chảy cấp nguy hiểm.

Các trường hợp mắc rải rác tại nhiửu quận huyện tại các tỉnh, thà nh phố, có một số ít trường hợp có liên quan vử dịch tễ, tuy nhiên không có ổ dịch lớn xảy ra. Qua điửu tra dịch tễ, các bệnh nhân có sử­ dụng một số thực phẩm như: thịt chó, mắm tôm sống, rau sống, một số thức ăn không đảm bảo vệ sinh khác; sử­ dụng thức ăn đường phố.

Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn nhận định: Có thể sẽ ghi nhận thêm một số tỉnh có trường hợp mắc tiêu chảy cấp nguy hiểm do sự giao lưu qua lại giữa các khu vực, điửu kiện thời tiết nóng ẩm, mưa nhiửu, ngập lụt tạo điửu kiện cho việc phát tán mầm bệnh. Với việc xử­ lý kịp thời ngay ca mắc đầu tiên, sẽ tiếp tục ghi nhận các trường hợp mắc rãi rác.

Bộ Y tế đã có báo cáo đử nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ/ngà nh liên quan một số nội dung như: Аầu tư cho Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương xây dựng Trung tâm Nghiên cứu y sinh học quốc tế để đảm bảo nghiên cứu, chẩn đoán, phát hiện nhanh các dịch bệnh tối nguy hiểm; Hỗ trợ kinh phí kịp thời cho Bộ Y tế phục vụ công tác chống dịch; Trong tình trạng khẩn cấp, để đáp ứng công tác phòng chống dịch, đử nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép Bộ Y tế được mua sắm theo hình thức chỉ định thầu.

C.Thúy