Hồ Chủ tịch qua Nhật ký của một bộ trưởng
Media - Ngày đăng : 07:19, 19/05/2009
Cụ Hiến vui vẻ cho chúng tôi xem bản thảo tập nhật ký viết tay ghi lại những tháng ngà y ở Thủ đô Kháng chiến Việt Bắc, mà khi đó cụ đang giữ trọng trách Bộ trưởng Bộ Tà i chính đầu tiên của Chính phủ Cách mạng Lâm thời.
Khi ấy cụ Lê Văn Hiến - tác giả hồi ký Ngục Kon Tum nổi tiếng thuở nà o - đã 91 tuổi, cụ Xuyến cũng đã 86. Tuổi cao, nhưng phong thái hai cụ thật nhẹ nhõm, khửe khoắn, và vẫn chan chứa tình cảm nồng ấm của một đôi bạn đời từng ngót 50 năm bên nhau trong mỗi bước đường cách mạng.
Bộ nhật ký quý báu đó sau đó không lâu được NXB Đà Nẵng ấn hà nh, gồm hai tập dà y tới hơn 1.000 trang khổ lớn với nhan đử Nhật ký của một bộ trưởng.
Độc giả bắt gặp trong Nhật ký của một bộ trưởng hình ảnh gần gũi, sống động của hầu hết những nhân vật lịch sử lừng lẫy của cách mạng Việt Nam giai đoạn trường kử³ kháng chiến, từ những sinh hoạt, những tâm tư đời thường nhất cho tới những giây phút thiêng liêng, trọng đại nhất quyết định vận mệnh cách mạng Việt Nam.
Giá trị ở chỗ đây không phải cuốn hồi ký thông thường được tổng kết sau một đời nhìn lại, mà là thể loại nhật ký, với độ chính xác của thời gian tới từng phút, với từng sự kiện dù nhử nhất, và với một cảm xúc tức thời mang hơi thở ấm nóng cùng những âm thanh, cảnh sắc kử³ diệu của Thủ đô Kháng chiến những năm tháng trường kử³ gian khổ.
Nhật ký của một bộ trưởng được giới sử học đón nhận với một sự trân trọng đặc biệt, bởi nó giúp những nhà viết sử phục dựng lại được cả một cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ... (Dương Trung Quốc “ Lời giới thiệu Nhật ký của một bộ trưởng).
Hình ảnh, tư tưởng và cảm xúc của ngà n trang sách không ai khác, là Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong đó, một hình ảnh quán xuyến tư tưởng và cảm xúc của toà n bộ cả ngà n trang sách, không ai khác, là Chủ tịch Hồ Chí Minh - linh hồn của cuộc kháng chiến. Những dòng nhật ký vử Hồ Chủ tịch trong Nhật ký của một bộ trưởng đửu thuộc những chuyện ít được nghe kể, đặc biệt gây xúc động bởi tính chân thực của nó.
Đồng cam cộng khổ
... Gần tối, trong lúc chúng mình đang ăn cơm, thì Hồ Chủ tịch đến trong bộ áo quần bí mật của Cụ. Lần nà y thì lưng mang một gùi, vai mang súng, mình mặc bộ áo quần nâu, đội mũ như bộ đội, mới trông như người đi săn trong rừng sâu, không ai tà i nà o nhận ra được.
Bắt tay vui vẻ tất cả mọi người, rồi giản dị hơn ai hết, Cụ bảo thêm một chén một đũa để Cụ cùng ngồi ăn chung trong lúc mâm cơm đã gần tà n. Cụ và hai tùy tùng phải đi hà ng mấy chục cây số mới đến đây ... 7 giử bắt đầu hội đồng (Họp Hội đồng Chính phủ “ chú thích của PV), ai nấy ngồi xếp ve quanh mấy chiếc chiếu trải dà i.
Giữa để mấy ngọn đèn dầu, chúng mình có cảm tưởng như ngồi trong một sòng xóc đĩa. Ai nấy nhìn nhau cười. Cụ cũng cười .... Trang nhật ký đó ghi ngà y 30/4/1947, nghĩa là chỉ hơn bốn tháng sau ngà y toà n quốc kháng chiến, Chính phủ mới chuyển lên rừng núi với bộn bử gian khó, hiểm nguy.
Trang nhật ký đử ngà y 24/4/1948: Trời cà ng vử đêm cà ng mưa lớn. Chúng mình phải ở lại kéo dà i câu chuyện với Cụ trong lúc chử đợi hết mưa. Cụ ân cần hửi thăm gia đình của mọi người.
Đến lúc chúng mình vui câu chuyện nhắc đến gia đình Cụ, Cụ phì cười và nói: Mình chẳng phải thần thánh gì, cũng người như tất cả mọi người. Nhưng với hoà n cảnh nà y, còn điửu kiện nà o nghĩ đến gia đình, không phải đạo đức mà phải chịu đạo đức. Cụ cười và nói tiếp : Gia đình nhử không thể được thì ta cứ lo gia đình lớn đi vậy !.
Nhưng có những phút giây tạm ngơi việc nước, trải lòng với thiên nhiên và cuộc sống, Người mới có dịp thổ lộ những tâm tư sâu lắng mà chỉ những ai thật gần gũi mới hiểu: 26/8/1949 - Hơn 11 giử, chúng mình tạm nghỉ với Hồ Chủ tịch trên sà n nhà riêng...
Cụ giới thiệu cảnh hữu tình trong những đêm trăng, thỉnh thoảng vừa cười vừa thổ lộ đôi câu: Cảnh cà ng đẹp, mình cũng cảm thấy như thiếu thiếu cái gì ! ... Chống không nổi với sự mệt nhọc trong ngà y, mình ngủ lúc nà o không hay, Đồng (Phạm Văn Đồng) nằm bên cạnh đã một giấc, chỉ một mình Hồ Chủ tịch vẫn tiếp tục vừa hút thuốc vừa nghĩ ngợi.
Trang nhật ký đử ngà y 30/4/1947: Một nhân vật đem biếu Cụ một cây baton là m bằng xương rắn. Một phiên họp Hội đồng Chính phủ, Cụ đem tặng cụ Bùi (Bùi Bằng Đoà n) cây baton quý giá ấy với câu nói vừa giản dị vừa ý nghĩa: Khi đỡ tay với cây gậy nà y, Cụ sẽ luôn luôn nghĩ đến nhân dân.
19/8/1948 - Vừa tưng tửng sáng, Hồ Chủ tịch và mấy người tùy tùng lên đường, Cụ cố tránh gặp dân chúng vì hôm nay là ngà y kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám. Đâu đâu đửu có biểu tình (mít tinh - PV) lớn, nhất là ở Tân Trà o, nơi xuất phát cuộc Cách mạng. Một điửu đặc biệt là trong lúc toà n quốc nhân dân biểu tình, hoan hô vị anh hùng dân tộc, thì Cụ già ấy phải cải trang, lủi thủi tìm đường vắng trong rừng để tránh sự gặp gỡ ...
Một tâm hồn
Hồ Chủ tịch đã khóc trong lễ thụ phong chức Đại tướng cho Võ Nguyên Giáp. Đó là ngà y lịch sử 28/5/1948 : Trong một căn nhà dựng bên bử suối lớn, dựa một bên núi, cây cối chen phủ kín ... Một phòng trưng bà y đặc biệt.
Có bà n thử Tổ quốc, chung quanh băng đử ghi các khẩu hiệu: Trường kử³ kháng chiến nhất định thắng lợi, Thống nhất độc lập nhất định thà nh công ... Sự trưng bà y rất đơn giản mà trang nghiêm. Đến giử là m lễ, Hồ Chủ tịch và cụ Trưởng ban Thường trực Quốc hội (cụ Bùi Bằng Đoà n) lên đứng hai bên bà n thử, toà n thể nhân viên chính phủ đứng sắp hà ng trước bà n thử.
Hồ Chủ tịch tay cầm sắc lệnh gọi Võ Nguyên Giáp lên trước bà n thử, rồi Cụ nín lặng, sụt sùi rơi nước mắt mà không nói được tiếng gì. Một phút vô cùng cảm động có lẽ trong chúng mình, tuy không ai nhìn thấy ai, nhưng mỗi người đửu phải rơm rớm nước mắt.
Giây lâu, Hồ Chủ tịch mới cất được tiếng mà tuyên bố: Nhân danh Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trao cho chú chức vụ Đại tướng, để chú điửu khiển binh sĩ là m trọn sứ mạng mà quốc dân phó thác cho... Sau khi hết lễ, ai nấy ngồi xung quanh Hồ Chủ tịch và nghe Cụ nói sự xúc cảm của Cụ trong buổi lễ.
Trước những ngà y lễ có tính cách long trọng, Cụ không thể nà o không nhớ đến các tiên liệt, các bạn đồng chí từ bao nhiêu năm chiến đấu cho đất nước, chịu bao gian lao khổ sở, kẻ hy sinh đầu nà y người hy sinh chỗ nọ, nhử những sự hy sinh dũng cảm ấy nên mới có ngà y nay. Mỗi lần nhớ đến các bạn ấy, là mỗi lần Cụ cầm lòng không đặng nên phải có những giây phút khó chịu, Cụ xin lỗi anh em ...
àt ai biết thời gian ở chiến khu, Hồ Chủ tịch từng là m mối xe duyên cho cán bộ của mình, nhưng lại không thà nh. Được là m mối là ông Lê Văn Hiến. Trước sự quan tâm của Hồ Chủ tịch, ông Hiến đà nh thú nhận là đã có hứa hẹn với một người là Lê Thị Xuyến, tức bà Phan Thanh.
Biết chuyện, Cụ Hồ tử ý ngạc nhiên. 26/7/1947 - Một giây nghĩ ngợi, Cụ nói: Điửu đó là không nên đâu chú ạ. Dân ta đương còn óc phong kiến, tôi e vử danh nghĩa cả hai đửu mang tiếng, không nên, chú nghĩ lại. Nghe Cụ nói, mình tê tái cả người... Thế là từ phút đó, mình như người say thuốc ngồi xỉn một góc, chẳng buồn nói, ăn không vô....
Vợ của ông Hiến là nữ chiến sĩ cách mạng Thái Thị Bôi - cháu ruột của Thái Phiên - mất năm 1938, sau khi có với ông một người con gái. Còn bà Lê Thị Xuyến là vợ nhà cách mạng nổi tiếng Phan Thanh.
Cả bốn người đửu quê ở Quảng Nam - Đà Nẵng, và cùng chung lý tưởng cách mạng. Năm 1939, Phan Thanh mất, bà Xuyến vừa hoạt động cách mạng vừa nuôi dạy hai con Phan Vịnh và Phan Diễn.
Ngót chục năm kể từ những sự kiện đau thương trong hai gia đình, hai người đồng chí, đồng hương gặp nhau trên bước đường kháng chiến chông gai nơi chiến khu Việt Bắc (*) Mới chỉ là giấm ý, chưa kịp thổ lộ với ai, đã bị Cụ Hồ ngăn lại, hai người dẫu rất buồn, nhưng đã xếp việc riêng lại. Chúng mình cảm thấy một tội rất lớn nếu để Cụ phải bận ý vử việc mình.
Thú vị ở chỗ, mối tình của họ được hầu hết mọi người ủng hộ, ra sức tìm cách vun và o, trong đó nhiệt tình nhất là anh Cả Nguyễn Lương Bằng, Hoà ng Quốc Việt, Tố Hữu...
Các anh dùng kế đánh và o tình cảm của Bác, nên Bác cầm lòng không nỡ, đồng ý cho chúng mình thà nh lập gia đình nhưng vẫn dặn đi dặn lại Phải thận trọng khéo léo 6/5/1948. Đám cưới hai người, ông Cụ không trực tiếp dự nhưng tử ý vui, và gửi tặng đôi khăn thêu.
Chiến dịch Đông Khê năm 1950, Hồ Chủ tịch thân hà nh ra chỉ huy mặt trận. Chỉ khi đọc Nhật ký của một bộ trưởng, mới biết thêm một chi tiết quý giá: Trong những ngà y ấy, vị lãnh tụ kháng chiến cải trang thà nh một thương binh để đi gặp và nói chuyện với các tù binh Pháp (Nhật ký ngà y 15/11/1950).
Cương quyết không khoan nhượng, nhưng cũng lại đầy nhân hậu, là phẩm chất mà thế giới đã biết nhiửu vử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhật ký của một bộ trưởng cho ta thêm một ví dụ sâu sắc vử phẩm chất ấy của Người.
28/12/1946: Được thư Cụ dặn cho Vũ Đình Huử³nh ra phụ trách chăm sóc tù binh Pháp, trong thư dặn rất kử¹ vử sự đối đãi tù binh và thường dân.
Theo ý Cụ, phải chăm sóc hết sức chu đáo và đối đãi thật nhã nhặn để tử sự ân cần của ta đối với người Pháp, và cũng để cho họ thấy sở dĩ ta chiến đấu vì tiửn đồ của quốc gia và dân tộc Việt Nam, chớ vốn không có ý gì ghét bử người Pháp.
Khẩu phần của họ phải cho hơn người Việt Nam và sự nấu nướng ăn uống phải chăm nom kử¹ lườ¡ng. Thể theo ý ấy, Bộ Tà i chánh cấp cho mỗi người Pháp bất kử³ lớn bé đửu 200 đồng một tháng.
Số ấy đối với người Pháp cũng không lấy là m nhiửu nhưng nấu chung lại thì cũng khá. Vả chăng, bộ đội ta mỗi người một tháng chỉ có 150 đồng... Ta có thể chịu kham khổ được nhưng đối với họ phải rộng rãi hơn ....