Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng: 'Chưa thể lạc quan'

Tin tức - Ngày đăng : 12:42, 20/05/2009

Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tại phiên khai mạc Quốc hội sáng nay, Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng nhận định, khủng hoảng toà n cầu tiếp tục tác động tiêu cực, khó khăn trong nước cũng còn nhiửu vì vậy chưa thể lạc quan với những kết quả đạt được trong 4 tháng đầu năm.

Kinh tế trong nước bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kể từ tháng 2, đến cuối quý I, GDP tăng 3,1% so với cùng kử³ và  có khả năng tăng dần trong các tháng tiếp theo. Cùng với các biện pháp kích thích kinh tế đã được áp dụng, hầu hết doanh nghiệp khó khăn đã phục hồi sản xuất, thu hút lao động trở lại là m việc. Tính đến hết tháng 4, cả nước có 21.000 doanh nghiệp đăng ký mới với số vốn đăng ký hơn 104.000 tỷ đồng. Аầu tư trong nước khả quan, giải ngân vốn ngân sách nhà  nước đạt trên 30% kế hoạch cả năm, vốn trái phiếu Chính phủ đạt trên 46% kế hoạch. Аầu tư nước ngoà i 4 tháng đầu năm đạt 6,4 tỷ USD, trong đó vốn tăng thêm của các dự án đang thực hiện là  3,9 tỷ USD tăng 28,6% so cùng kử³.

Trong bối cảnh khó khăn, các cân đối vĩ mô cơ bản vẫn được giữ vững, lãi suất đã quay vử mức trước khủng hoảng. Аến giữa tháng 5, số dư tiửn gử­i huy động tăng 13,6% so với cuối năm 2008 và  tổng dư nợ tín dụng tăng 14,9%, cho vay hỗ trợ lãi suất gần 292.000 tỷ đồng. Giá tiêu dùng tháng 4 tăng 1,68%. Thị trường chứng khoán và  bất động sản có dấu hiệu phục hồi.

Bên cạnh đó, các lĩnh vực văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, giải quyết việc là m, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường... có chuyển biến tích cực.

Kết quả trên đây cho thấy các giải pháp của Chính phủ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội đã phát huy hiệu quả. Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng cho rằng đây là  những tín hiệu tốt cho thời kử³ phục hồi và  phát triển sắp tới, tuy nhiên ông cho rằng chưa thể lạc quan.

Mức tăng trưởng GDP chưa cao, nhiửu chỉ tiêu phát triển của các ngà nh sản xuất, kinh doanh vẫn đạt thấp hơn mục tiêu kế hoạch và  thấp hơn so với cùng kử³ các năm trước. Suy thoái kinh tế thế giới cùng với khuynh hướng bảo hộ mậu dịch gia tăng tiếp tục tác động tiêu cực đến thị trường xuất khẩu. Cân đối ngân sách căng thẳng, nguồn thu ngân sách nhà  nước bị co hẹp, trong khi nhu cầu chi lại tăng lên. Cán cân thanh toán tổng thể năm 2009 chưa vững chắc, có thể tác động bất lợi tới các cân đối vĩ mô khác.

Công tác giải quyết việc là m và  đời sống nhân dân ở nhiửu vùng còn khó khăn. Các chế độ, chính sách an sinh xã hội triển khai chậm, lúng túng và  còn có hiện tượng tiêu cực. Tình hình an ninh trật tự, tội phạm tại một số địa bà n còn phức tạp. à” nhiễm môi trường, ách tắc giao thông và  vệ sinh an toà n thực phẩm, dịch bệnh vẫn đang là  những vấn đử bức xúc của toà n xã hội.

Аể vượt qua khó khăn, thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục triển khai hiệu quả các gói kích cầu đầu tư và  tiêu dùng, tập trung ngăn chặn suy giảm kinh tế, khôi phục đà  tăng trưởng hợp lý, tạo tiửn đử xử­ lý tốt các "điểm nghẽn phát triển". Hình thức hỗ trợ lãi suất vay vốn sẽ được mở rộng giúp các doanh nghiệp tận dụng thời cơ giá thấp đầu tư trang thiết bị, công nghệ, tăng năng lực sản xuất. Аẩy mạnh công tác quy hoạch, thăm dò, khai thác tà i nguyên, khoáng sản cũng được Chính phủ coi là  vấn đử trọng tâm cần triển khai để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi kinh tế và  đẩy mạnh công nghiệp hoá. Thị trường nội địa sẽ được quan tâm nhiửu hơn, bên cạnh việc thúc đẩy xuất khẩu.

Аáng chú ý, chính sách tà i chính, tiửn tệ sẽ được chuyển từ thắt chặt sang thực hiện chính sách tà i chính tích cực, chính sách tiửn tệ thận trọng, linh hoạt; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích tăng trưởng và  phòng ngừa lạm phát.

Chính phủ cũng đử nghị Quốc hội điửu chỉnh một số chỉ tiêu kinh tế xã hội, đồng thời điửu chỉnh một số chính sách thuế nhằm "khoan sức dân", giúp các cơ sở sản xuất - kinh doanh và  người dân vượt qua khó khăn trong thời kử³ suy giảm kinh tế và  chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo.

Tại kử³ họp cuối năm ngoái, Quốc hội đã thông qua mục tiêu tổng quát là  "Tiếp tục kiửm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, bửn vững, chủ động ngăn ngừa suy giảm, bảo đảm an sinh xã hội; đẩy mạnh hợp tác và  hội nhập kinh tế quốc tế một cách chủ động và  hiệu quả; giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và  trật tự, an toà n xã hội; tạo điửu kiện thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010". Theo đử nghị của Chính phủ, mục tiêu nà y nên đổi lại là  "Tập trung cao độ mọi nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bửn vững, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, chủ động phòng ngừa lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toà n xã hội. Trong đó, ngăn chặn suy giảm kinh tế là  mục tiêu ưu tiên hà ng đầu".

Аử xuất của Chính phủ vử điửu chỉnh mục tiêu tổng quát cũng như 4 chỉ tiêu kinh tế và  phát hà nh thêm 20.000 tỷ đồng trái phiếu đửu được Ủy ban Kinh tế Quốc hội tán thà nh.

Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân (trái) và  Bộ trưởng Tà i chính Vũ Văn Ninh trao đổi

 bên hà nh lang Quốc hội sáng nay. Buổi chiửu, Bộ trưởng Ninh sẽ cùng

 Bộ Kế hoạch và  Đầu tư báo cáo trước Quốc hội. Ảnh: Việt Anh

Tuy nhiên, Ủy ban cho rằng, với mức tăng trưởng của quý I chỉ là  3,1%, muốn cả năm đạt 5%, mỗi quý còn lại phải có gia tốc tăng khoảng 1,3%, tức là  quý II tăng 4,4%, quý III đạt 5,7%, quý IV đạt 7% tương đương giai đoạn trước khủng hoảng. Do vậy, Ủy ban đử nghị Chính phủ báo cáo phân tích là m rõ cơ sở và  tính thực tế của việc xác định chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 5% để Quốc hội xem xét, quyết định.

Trong bối cảnh không thể cắt giảm chi tiêu, đặc biệt là  chi cho đầu tư phát triển, Chính phủ dự kiến mức hụt thu ngân sách và o khoảng 29.000-63.000 tỷ đồng so với dự toán đã được Quốc hội thông qua, nâng tổng mức bội chi ngân sách lên khoảng 116.300- 150.300 tỷ đồng, tương đương 6,4-8,3% GDP. Tuy nhiên, nhiửu ý kiến trong Ủy ban Kinh tế cho rằng, còn một số khoản chi chưa được tính và o cân đối ngân sách, ví dụ nguồn vốn phát hà nh trái phiếu, nguồn tạm ứng ngân sách... Nếu tính hết các khoản, bội chi ngân sách còn cao hơn. Một số ý kiến khác lại cho rằng nếu sử­ dụng hợp lý các nguồn thu, kể cả phần vượt thu từ năm ngoái chuyển sang, không nhất thiết phải tăng bội chi ngân sách nhà  nước quá lớn, nhất là  trong điửu kiện việc giải ngân các nguồn vốn đầu tư còn nhiửu bất cập.

Аa số các ý kiến trong Ủy ban Kinh tế tán thà nh với đử xuất của Chính phủ điửu chỉnh chỉ tiêu tăng giá tiêu dùng từ dưới 15% xuống dưới 10% (tức là  khống chế ở mức một con số). Song cũng có ý kiến lo ngại chỉ số giá tiêu dùng có thể bị đẩy cao hơn do các yếu tố như tăng lương, tăng giá điện, than và  đặc biệt là  gói kích thích kinh tế có giá trị rất lớn đang triển khai.

Ủy ban cũng lưu ý Chính phủ khi thực hiện các giải pháp trọng tâm trong các tháng cuối năm. Liên quan tới gói kích cầu, Ủy ban cho rằng cần tập trung nhiửu hơn cho kích cầu đầu tư, khai thác lợi thế vử nhu cầu đầu tư và o hạ tầng kử¹ thuật, hạ tầng xã hội với những địa chỉ cụ thể có khả năng giải ngân nhanh. Gói kích thích kinh tế cũng phải bảo đảm nguyên tắc ngắn hạn và  cần phải định khung thời gian cho các hạng mục chi.

Kết quả khảo sát, giám sát thực tế tại một số địa phương cho thấy nhiửu doanh nghiệp nhử và  vừa vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hà ng, kể cả vay hỗ trợ lãi suất 4%, trong khi đây là  đối tượng đang rất cần được hỗ trợ. Theo Ủy ban Kinh tế, cần có giải pháp thích hợp cho đối tượng nà y. Аặc biệt, Chính phủ cần tăng cường kiểm tra thực hiện các chính sách kích cầu và  an sinh xã hội là m sao để số tiửn hỗ trợ đến được đúng địa chỉ cần thiết, sử­ dụng đúng mục đích, hiệu quả, thực sự góp phần kích thích kinh tế.

VNE