Đi tìm chỗ đứng cho nghệ thuật tuồng

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 14:06, 21/05/2009

(NHN) Nhắc đến tuồng, không ít người phá lên cười và  cho rằng thật lạc hậu khi thời đại nà y còn nói đến tuồng, họ cho rằng tuồng chỉ là  món ăn của các ông bà  già . Thật buồn khi trước sự xô bồ của thời mở cử­a, chúng ta đã vô tình là m cho những giá trị văn hoá dần trở thà nh cổ tích. Nhưng vẫn còn đâu đó, có những con người mang ước vọng là m sống lại nghệ thuật tuồng theo đúng nghĩa của nó.

Tuồng trong lòng khán giả

Hà ng trăm năm qua, nghệ thuật sân khấu tuồng là  món ăn tinh thần quen thuộc trong đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam. Tuồng là  loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyửn của Việt Nam được hình thà nh trên cơ sở ca vũ nhạc và  các trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời và  rất phong phú của nước ta. Khác với các loại hình sân khấu khác như chèo, cải lương, kịch... tuồng thuộc dòng sân khấu tự sự lột tả được cái thần của nhân vật.

Mà u sắc dùng để hóa trang kiểu mặt nạ phổ biến là  trắng hồng, mà u đử và  mà u mốc.  Cố NSND Nguyễn Lai đã nghiên cứu, đúc kết ra một số hình ảnh mẫu hóa trang thà nh các loại mặt: mặt trắng (diện mạo đẹp đẽ, tính cách trầm tĩnh), mặt đử (người trí dũng, chững chạc), mặt rằn (diện mạo xấu xí, tính cách nóng nảy), mặt tròng xéo đen (tướng phản, hai bên thái dương có vết đử là  người nóng nảy, nếu tròng xéo đen nửn đử thắm hay xanh là  người vũ dũng), mặt mốc (nịnh), mặt lườ¡i cà y (người đoản hậu, nhát gan).

Hiện nay, tuồng ít là  sự lựa chọn của khán giả, và  thậm chí là  không bao giử với lứa khán giả trẻ . Có thể do không hợp với sở thích, cũng có thể họ không hiểu hết ý nghĩa nhân văn của tuồng mang lại, hoặc có thể tuồng chưa thật sự thu hút được sự quan tâm của họ. Nhưng cho dù vì bất kử³ lý do nà o thì cũng không thể phủ nhận được một điửu, tuồng là  của ngà y hôm qua, không chuyên chở được các vấn đử đương đại, nên phải chăng nó dần bị lãng quên?

Đi tìm chỗ đứng cho nghệ thuật tuồng

Một cảnh trong vở  à”ng già  cõng vợ đi xem hội

Từ  khoảng tháng 10 năm 2007 đến nay, Nhà  hát tuồng đã có lịch diễn cố định phục vụ khách du lịch và o thứ 4 và  thứ 5 hà ng tuần, với suất chiếu từ 17h đến 18h. Với giá vé 50 nghìn/người, khán giả sẽ được thưởng thức các trích đoạn tuồng truyửn thống như: Hồ Nguyệt Cô hoá cáo, Аà o Tam Xuân, à”ng già  cõng vợ đi xem hội...

Mặc dù hầu như trong các buổi diễn số khán giả còn ít hơn diễn viên nhưng Nhà  hát cũng như các diễn viên vẫn quyết tâm để rạp luôn sáng đèn, diễn hết mình với hy vọng dù ít khán giả nhưng có thể từ một và i người như thế họ sẽ có đam mê với Tuồng, sẽ nhận ra giá trị của tuồng cũng như sự nỗ lực của  anh chị em nghệ sử¹, họ sẽ tuyên truyửn cho Nhà  hát để tuồng đến với công chúng rộng rãi hơn.

Mục đích Nhà  hát diễn tuồng phục vụ khách ngoại quốc cũng một phần vì hiện nay sân khấu dân tộc chưa quảng bá rộng rãi đến với khán giả trong cũng như ngoà i nước. Аử ra mục tiêu phải đưa được nghệ thuật nà y tiếp cận với khán giả nhất là  khán giả trẻ, để họ hiểu được cái hay, cái đẹp của sân khấu tuồng, từ đó sẽ yêu mến nó nên Nhà  hát nhận hợp đồng biểu diễn cho sinh viên các trường Аại học, Cao đẳng mà  cả Trung học, thậm chí cả Tiểu học.

Nhà  biên kịch Nguyễn Khắc Duyên, Phó Giám đốc Nhà  hát tuồng cho biết: "Vừa qua, chúng tôi đã đưa sân khấu tuồng đến với khán giả trẻ. Аó là  những thà nh công bước đầu của Nhà  hát, đây là  bước đệm để sau nà y nghệ thuật tuồng sẽ "sống" trong lòng công chúng.

Phát triển nghệ thuật tuồng

Hiện nay, do xu thế hội nhập chung nên những cái hay cái đẹp của sân khấu dân tộc cần được quảng bá rộng rãi với nước ngoà i. Nhất là  trong thời gian gần đây, khán giả đang được tiếp cận rất nhiửu nửn văn hoá, nhiửu môn nghệ thuật ở các nước nên có thể những chân giá trị nghệ thuật đích thực của dân tộc như chèo, tuồng, múa rối có vẻ sao nhãng.

Аể thấy được những giá trị mình đang nắm giữ, Nhà  hát gần như là  phải lấy lời khen ngợi của các ông tây, bà  đầm để là m sao cho người Việt Nam thấy hết được những giá trị đó, để đến giai đoạn nà o đó khán giả cũng sẽ trở lại với truyửn thống dân tộc.

Đi tìm chỗ đứng cho nghệ thuật tuồng

Vở "Antigôn" - hợp tác giữa Pháp và  Việt Nam

Là  một diễn viên là m nghử được mười năm, diễn tuồng truyửn thống vừa nặng vừa khó, lại vất vả mà  không có khán giả. Nhiửu buổi diễn chỉ có lèo tèo 2,3 khách đến xem, vừa diễn vừa rơi nước mắt. Nhưng chúng tôi vẫn tin tuởng rằng, tuồng vẫn còn chõ đứng, khán giả có thể giai đoạn nà y thích nghệ thuật nà y, gia đoạn kia thích cái kia và  có thể sẽ quay vử với tuồng Chị Nguyễn Thu Phương, trưởng phòng khai thác nghệ thuật cho biết.

Аược biết, từ đầu năm Nhà  hát diễn liên tục các vở truyửn thống, khán giả không yêu cầu có vở mới, không yêu cầu kịch, không yêu cầu các trích đoạn nữa mà  đi hẳn và o các vở tuồng truyửn thống. Nhà  hát đang cho tập lại hầu hết các vở hiện nay đang lưu giữ, với hy vọng là m sao nghệ thuật tuồng đi và o đời sống cũng như trong học đường để mọi người hiểu được hơn những giá trị đang có.

Nghệ thuật tuồng, nghe thì có vẻ rất tuồng nhưng với sự góp lử­a của những con người biết nâng niu truyửn thống, hy vọng trong tương lai tuồng sẽ thật sự khởi sắc. 

Dạ Thảo